2.cho tam giác ABC cân tại A , biết 2A = góc B .Tính góc A , B , C ; 3. Cho tam giác ABC cân tại A , góc BAC là góc ngoài tại điểm A .So sánh góc BAx và góc B
Cho tam giác ABC cân tại A và có B 2A . Đường phân giác của góc B cắt AC tại D. a/Tính số đo các góc của tam giác ABC. b/Chứng minh DA = DB. c/Chứng minh DA = BC
a: \(\widehat{A}=36^0\)
\(\widehat{B}=\widehat{C}=72^0\)
b: \(\widehat{ABD}=\dfrac{72^0}{2}=36^0\)
mà \(\widehat{BAD}=36^0\)
nên \(\widehat{ABD}=\widehat{BAD}\)
=>ΔBAD cân tại D
hay DA=DB
a: ˆA=360A^=360
ˆB=ˆC=720B^=C^=720
b:
cho tam giác ABC cân tại A. Biết B=2A
a, Tính các góc của tam giác ABC
b, Phân giác của B cắt AC tại N. CMR: Am =BC
tam giác cân có hai góc đáy= nhau
suy ra C=2A
góc A=180/5=36
tự tìm góc còn lại
Cho tam giác ABC cân tại A và có B 2A . Đường phân giác của góc B cắt AC tại D. a/Tính số đo các góc của tam giác ABC. b/Chứng minh DA = DB. c/Chứng minh DA = BC
mình cần câu c
c: Xét ΔDBC có \(\widehat{DBC}=\widehat{C}\)
nên ΔDBC cân tại D
=>DB=BC
=>DA=BC
1.Cho tam giác ABC cân tại A có góc A = 50 độ . Tính góc B và góc C
2. Tam giác ABC cân tại góc A . Góc B = A + 30o . Tính góc A ; B ; C
1)
Ta có tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C = (180 - 50) : 2 = 65 độ
2)
Ta có: tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C = (180 - góc A) : 2
mà góc B = A + 300
=> (1800 - góc A) : 2 = Â + 300
=> \(\frac{180}{2}-\frac{Â}{2}=Â+30^0\)
=> 900 - Â/2 = Â + 300
=> 900- 300 = Â + Â/2
=> \(60^0=\frac{3Â}{2}\Rightarrow3Â=60\cdot2=120\RightarrowÂ=\frac{120}{3}=40^0\)
=> góc B = góc C = (180 - Â) : 2 = (180 - 40) : 2 = 70 độ
cho tam giác abc cân
a) biết góc A= 40 độ. Tính góc B, C
b) biết góc B = 100 độ. Tính góc A, C
c) Biết A = 2B. Tính 3 góc
d) Biết B = 2A+C. Tính 3 góc
Cho tam giác ABC cân tại C. Tính các góc trong tam giác ABC, biết góc A + góc B= góc C
Xét t/giác ABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
Mà \(\widehat{A}+\widehat{B}=\widehat{C}\) => \(\widehat{C}+\widehat{C}=180^0\)
=> \(2.\widehat{C}=180^0\) => \(\widehat{C}=180^0:2=90^0\)
=> \(\widehat{A}+\widehat{B}=90^0\)
Vì t/giác ABC cân tại C => \(\widehat{A}=\widehat{B}=\frac{90^0}{2}=45^0\)
1. Cho tam giác ABC cân tại A có góc A = 20 độ. Vẽ D trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B sao cho tam giác BCD cân tại C và góc BCD = 140 độ. Tính góc ADC
2. Cho tam giác ABC cân tại A có góc BAC = 108 độ. D là điểm nằm trong tam giác ABC sao cho góc DBC = 12 độ, góc DCB = 18 độ. tính góc ADB
3. Cho tam giác ABC cân tại A, A = 100 độ. M nằm trong tam giác ABC sao cho góc MBC = 30 độ, góc MCB = 20 độ. Tính góc MAC
4. Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ AH vuông góc vs BC tại. Biết BH - HC = AC. tính các góc ABC, ACB
a) Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy của tam giác đó bằng 50 độ
b) Tính góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh của tam giác đó bằng 70 độ
c)Tam giác ABC cân tại A, tính góc B và góc C theo góc A
a) Ta có góc ở đáy của tam giác cân bằng 50 độ. Do đó tổng của hai góc đáy của tam giác cân bằng 50.2=100độ. Góc ở đỉnh bằng 180-100=80 độ
b) Ta có góc đỉnh của tam giác câ là 70 độ. Do đó mỗi góc ở đáy bằng (180-70):2=55 độ
c) góc B= góc C=(180-A):2
cho tam giác ABC cân tại A .biết góc B = 40 độ . tính góc c và góc A
ta có: tam giác ABC cân tại A
=> góc B = góc C = 40 độ ( tích chất tam giác cân)
=> góc C = 40 độ
Xét tam giác ABC
có : góc A + góc B + góc C = 180 độ ( định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác)
thay số: góc A + 40 độ + 40 độ = 180 độ
góc A = 180 độ - 40 độ - 40 độ
góc A = 100 độ
Vì tam giác ABC cân tại A
=>Góc B=Góc C(= 40 độ)
Xét tam giác ABC ta có : A +B+C = 180 độ
A + 40+40=180
A +80=180
A =180-80
A=100
( Bạn tự viết góc với độ nhé :>)
Học tốt !!!