Những câu hỏi liên quan
LT
Xem chi tiết
LT
22 tháng 7 2018 lúc 21:09

Là kĩ nhất đó,mình ghi nhầm.

Bình luận (0)
VN
17 tháng 12 2019 lúc 18:48

***********\(\frac{\left[\right]\left[\right]\left[\right]\left[\right]}{0-----0}\)bus

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NC
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết
NT
5 tháng 9 2023 lúc 14:41

Ta sẽ chứng minh BĐT sau: a^2+b^2+c^2>=ab+ac+bc với mọi a,b,c

\(a^2+b^2+c^2>=ab+bc+ac\)

=>\(2a^2+2b^2+2c^2>=2ab+2bc+2ac\)

=>\(a^2-2ab+b^2+b^2-2bc+c^2+a^2-2ac+c^2>=0\)

=>\(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2>=0\)(luôn đúng)

a: ab+ac+bc>=3

mà a^2+b^2+c^2>=ab+ac+bc(CMT)

nên a^2+b^2+c^2>=3

Dấu = xảy ra khi a=b=c=1

Khi a=b=c=1 thì A=1+1+1+10=13

b: a^2+b^2+c^2<=8

Dấu = xảy ra khi \(a^2=b^2=c^2=\dfrac{8}{3}\)

=>\(a=b=c=\dfrac{2\sqrt{2}}{\sqrt{3}}=\dfrac{2\sqrt{6}}{3}\)

Khi \(a=b=c=\dfrac{2\sqrt{6}}{3}\) thì \(B=\dfrac{2\sqrt{6}}{3}\cdot3-5=2\sqrt{6}-5\)

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
LN
4 tháng 3 2020 lúc 8:55

a) ta có 

abcd=120 mà abc=-30 nên -30.d=120 suy ra d=-4

abc=-30 mà ab=-6 nên -6.c=-30 suy ra c=5

bc=-15 mà c=5 suy ra b=-3

ab=-6 mà b=-3 suy ra a.(-3) = -6 suy ra a=2

b) a+b=-1, a+c=6, b+c=1 nên 2a + 2b+2c= -1 + 6 + 1 = 6

suy ra a+b+c = 3 mà a+b= -1 suy ra c=4

suy ra a=6-4=2; b=1-4 = -3

c) a+b+c=-6, b+c+d = -9, c+d+a = -8, d+a+b = -7 nên 3a+3b+3c+3d = -30

suy ra a+b+c+d= -10

mà a+b+c = -6 

suy ra d=-4

nên b+c=5, a+c=-4, a+b = -3 suy ra 2a+2b+2c = -2 suy ra a+b+c=-1

suy ra a=-6, b= 3, c= 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
4 tháng 3 2020 lúc 9:23

a, d=-4     c=5     b=-3     a=2

b, c=4     a=2      b=-3

c, d=-4   a=-1     c=-3    b=-2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NC
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
NC
22 tháng 11 2021 lúc 19:07

6A6. PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 12
Bài 1. Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính:
a) ( ) 23 12−− b) ( ) 43 53−−
c) ( ) ( ) 15 17 − − − d) 14 20 −
Bài 2. Tính nhanh
a) (2354 − 45) − 2354 b) (−2009) −(234 − 2009)
c) (16 + 23) + (153−16 − 23)
Bài 3. Tìm số nguyên x, biết:
a) ( ) 3155x −=−− b) 14 32 26 x − − + = −
c) x + (−31) −(−42) = −45 d) (−12) −(13− x) = −15− (−17).
Bài 4: Tìm x biết:
a, ( ) 2670x −−−= . b, ( ) ( ) 7 5 3 x + = − + − . c, ( ) 11811x −=−− .
d, 30 + (32 − x) =10 . e, x +12 + (−5) = −18 . g, 3− x = −21−(−9) .
Bài 5. Tìm số nguyên x, biết:
a) x − 43 = (35− x) − 48 b) 305− x +14 = 48+ ( x − 23)
c) −( x − 6 +85) = ( x + 51) − 54 d) −(35− x) − (37 − x) = 33− x
Bài 6.Tính tổng đại số sau một cách hợp lí
a) 7 −8 + 9 −10 +11−12 +...+ 2009 − 2010
b) −1− 2 − 3− 4 −...− 2009 − 2010
c) 1− 3− 5 + 7 + 9 −11−13+15 +....+ 2017 − 2019 − 2021+ 2023
Bài 7. Điền số thích hợp vào bảng sau
a 13 5 − 12− 10 − 10 − 12
b 21 3 17 − 10 − 10 − 12−
a + b −8 8
Bài 8. Tính nhanh
a) 215+ 43+ (−215) + (−25) b) (−312) + (−327) + (−28) + 27
c) (134 −167 + 45) − (134 + 45)
Bài 9. So sánh
a) 125 và 125+ (−2) b) −13 và (−13) + 7 c) −15 và (−15) + (−3)
Bài 10. Điền số thích hợp vào bảng sau:
a 3− 7− 8 0
b 8 −16 23 −27
ab−
a−
b−
…………………………….……….Hết………………………………

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NC
Xem chi tiết
AV
Xem chi tiết
DL
28 tháng 6 2023 lúc 21:26

Đặt Albert; Bernard; Cheryl laf A;B;C

 Trong số 10 đáp án có ngày 18 và 19 chỉ xuất hiện 1 lần nếu sinh nhật của C vào hai ngày này chắc chắn B đã biết=>Loại 19/5 và 18/6

Nếu C nói với A tháng sinh là tháng 5 hoặc tháng 6 thì sinh nhật của C chỉ có thể là 19/5 hoặc 18/6

và B biết đáp án nhưng A khẳng định B không biết=> C noí với A tháng sinh của cô ấy là 7 hoặc 8

=>Loại tiếp 15/5;16/5;17/6

+) Trong số những ngày còn lại từ 15 đến 17 tháng 7 hoặc 8 ngày 14 xuất hiện 2 lần

Nếu C nói với B sinh nhật cô ấy là ngày 14 thì B không thể biết đáp án nhưng B lại biết=>Loại tiếp 14/7 và 14/8

Vậy còn 16/7;15/8;17/8

Sau câu nói của B thì A cũng biết=>Ngày đó 16/7 vì nếu C nói sinh nhật cô ấy vào tháng 8 thì A không thể biết vì có tới 2 ngày trong tháng 8

Vậy sinh nhật của C là 16/7

Bình luận (0)
NH
28 tháng 6 2023 lúc 21:27

16/7

Bình luận (0)