Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
HT
20 tháng 7 2018 lúc 19:42

\(A\left(x\right)=x^{19}+x^5+x^{1996}.\)

\(Q\left(x\right)=x^2-1\)

Phép chia có dư 

=> \(A\left(x\right)=Q\left(x\right)+r\)

\(x^{19}+x^5-x^{1995}=x^2-1+r\)

Với x=1 => \(1+1-1=1-1+r\)\(\Rightarrow r=1\)

Với x=-1 => \(-1+-1-\left(-1\right)=1-1+r\Rightarrow r=-1\)

Vậy số dư của phép chia đó là 1,-1

đây là định bí Bơ Du nha bạn

Bình luận (0)
KT
20 tháng 7 2018 lúc 19:43

Gọi thương của phép chia  \(x^{19}+x^5-x^{1995}\) cho   \(x^2-1\)là  \(A\left(x\right)\)và số dư là  \(ax+b\)  (do đa thức chia bậc 2)

Ta có:    \(f\left(x\right)=x^{19}+x^5-x^{1995}=\left(x^2-1\right)A\left(x\right)+ax+b\)

                                                                  \(=\left(x-1\right)\left(x+1\right)A\left(x\right)+ax+b\)

Do đa thức trên luôn đúng với mọi x nên lần lượt thay \(x=1;\)\(x=1\)ta được:

\(\hept{\begin{cases}a+b=1\\-a+b=-1\end{cases}}\)  \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=1\\b=0\end{cases}}\)

Vậy đa thức dư là  \(x\)

            

Bình luận (0)
SH
Xem chi tiết
DV
8 tháng 9 2015 lúc 8:41

Viết lại cho dễ nhìn là :

\(1+x+x^{19}+x^{199}+x^{1995}=\left(-x\right)\left(1-x^{1994}\right)-x\left(1-x^{198}\right)-x\left(1-x^{18}\right)+4x+`\)do đó chia cho (1 - x2) dư (4x + 1)

Bình luận (0)
NH
4 tháng 9 2017 lúc 11:36

4x+ ji tiep theo z

Bình luận (0)
PT
22 tháng 5 2021 lúc 22:05
Dẫu rằng đã qua 6 năm rồi nhưng t vẫn muốn sửa phần trả lời của anh Đinh Tuấn Việt để những người khác có câu trả lời đúng đắn nhất Các đa thức 1-x^1994 , 1-x^198 , ... Chỉ chia hết cho 1-x^2 khi số mũ của X là số mũ dương của 2 ( dạng 2^m) nên câu trả lời của anh là sai
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết
TT
8 tháng 12 2016 lúc 15:30

x2+(x+y)2=(x+9)2

x2+x2+2xy+y2=x2+18x+81

x2+x2+2xy+y2-x2-18x-81=0

x2+2xy+y2-18x-81=0

het biet roi

Bình luận (0)
TT
8 tháng 12 2016 lúc 16:08

Ta có: x^2+(x+y)^2=(x+9)^2

=>x^2+x^2+2xy+y^2=x^2+18x+81

=>2x^2+2xy+y^2=x^2+18x+81

=>2x^2+2xy+y^2-x^2-18x-81=0

=>(x^2+2xy+y^2)-18(x+1)-99=0

=>(x+1)^2-18(x+1)-99=0

=>(x+1)(x+1-18)-99=0

=>(x+1)(x-17)-99=0

=>(x+1)(x-17)=99

=>(x+1)(x-17)=1*99=3*33=......

=>x=tự tính nốt

=>

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
TD
5 tháng 5 2016 lúc 20:45

Dư 1 và -1

Bình luận (0)
NT
5 tháng 5 2016 lúc 20:46

Bài này trên violimpic à?

Quen thế.

\(A\left(x\right)=x^{19}+x^5-x^{1995}\) 

\(Q\left(x\right)=x^2-1\)

\(A\left(x\right)=Q\left(x\right)+r\)

\(<=>x^{19}+x^5-x^{1995}=\left(x^2-1\right)+r\)

Điều này đúng với mọi x thuộc R

Vậy ta có x=1

=> 1+1+1=0+r

=>r=3

Vậy số dư là 3

Cách mình làm là phương pháp giá trị riêng, một phương pháp cực hay trong toán chia hết của các đa thức.

Nó còn là một định lí là định lí Bơzu.

Nhưng trong chương trình phổ thông, nó là phương pháp giá trị riêng.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết