Những câu hỏi liên quan
TJ
Xem chi tiết
H24
18 tháng 7 2018 lúc 10:24

6x+3=2.(3x-1)+5 chia hết cho 3x-1=> 5 chia hết cho 3x-1=> 3x-1 thuộc Ư(5)={........}

Bình luận (0)
TA
18 tháng 7 2018 lúc 10:25

đề bài vậy ai làm đc hả cậu

Bình luận (0)
IY
18 tháng 7 2018 lúc 10:27

Tìm x thuộc Z

Để 6x+3 phần 3x-1 thuộc Z

Bài làm

ta có: \(\frac{6x+3}{3x-1}=\frac{6x-2+5}{3x-1}=\frac{2.\left(3x-1\right)+5}{3x-1}=2+\frac{5}{3x-1}\)

Để 6x+3 phần 3x-1 thuộc Z

=> 5/3x-1 thuộc Z
=> 3x-1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

...

rùi bn tự xét giá trị nha

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
H24
5 tháng 7 2017 lúc 10:37

+) A = \(\frac{3}{x-1}\)

=> x-1 \(\in\) Ư(3) = {-1,-3,1,3}

Ta có bảng :

x-1-1-313
x0 (loại)-224

Vậy x = { -2,2,4 }

+) Bài B đề chưa rõ

+) C = \(\frac{11}{3x-1}\)

=> 3x-1 \(\in\) Ư(11) = { -1,-11,1,11 }

Ta có bảng :

3x-1-1-11111
x0 (loại)\(\frac{-10}{3}\) (loại)\(\frac{2}{3}\) (loại)4

Vậy x = 4

+) M = \(\frac{x+2}{x-1}\)

Ta có: \(\frac{x+2}{x-1}=\frac{x-1+3}{x-1}=\frac{x-1}{x-1}+\frac{3}{x-1}=1+\frac{3}{x-1}\)

=> x-1 \(\in\) Ư(3) = {-1,-3,1,3}

Tiếp theo như bài A mình đã làm

E = \(\frac{x+7}{x+2}=\frac{x+2+5}{x+2}=\frac{x+2}{x+2}+\frac{5}{x+2}=1+\frac{5}{x+2}\)

=> x+2 \(\in\) Ư(5) = {-1,-5,1,5 }

Ta có bảng :

x+2-1-515
x-3-7-13

Vậy x = { -7,-3,-1,3 }

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
LL
27 tháng 8 2021 lúc 13:56

\(\dfrac{1}{2}\left(6x-2y\right)\left(3x+y\right)=\dfrac{1}{2}.2\left(3x-y\right)\left(3x+y\right)=9x^2-y^2\)

\(\left(\dfrac{2}{3}z-\dfrac{2}{5}x\right)\left(\dfrac{1}{3}z+\dfrac{1}{5}x\right).\dfrac{1}{2}=\left(\dfrac{1}{3}z-\dfrac{1}{5}x\right)\left(\dfrac{1}{3}z+\dfrac{1}{5}z\right).2.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{9}z^2-\dfrac{1}{25}x^2\)

\(\left(5y-3x\right).\dfrac{1}{4}\left(12x+20y\right)=\left(5y-3x\right)\left(5y+3x\right).4.\dfrac{1}{4}=25y^2-9x^2\)

\(\left(\dfrac{3}{4}y-\dfrac{1}{2}x\right)\left(x+\dfrac{3}{2}y\right)=\left(\dfrac{3}{2}y-x\right)\left(\dfrac{3}{2}y+x\right)=\dfrac{9}{4}y^2-x^2\)

\(\left(a+b+c\right)\left(a+b+c\right)=\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac\)

\(\left(x-y+z\right)\left(x+y-z\right)=x^2-\left(y-z\right)^2=x^2-y^2-z^2+2yz\)

Bình luận (1)
NT
27 tháng 8 2021 lúc 14:02

a: \(\dfrac{1}{2}\left(6x-2y\right)\left(3x+y\right)=\left(3x-y\right)\cdot\left(3x+y\right)=9x^2-y^2\)

b: \(\left(\dfrac{2}{3}z-\dfrac{2}{5}x\right)\left(\dfrac{1}{3}z+\dfrac{1}{5}x\right)\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(=\left(\dfrac{1}{3}z-\dfrac{1}{5}x\right)\left(\dfrac{1}{3}z+\dfrac{1}{5}x\right)\)

\(=\dfrac{1}{9}z^2-\dfrac{1}{25}x^2\)

c: \(\left(5y-3x\right)\cdot\dfrac{1}{4}\cdot\left(12x+20y\right)\)

\(=\left(5y-3x\right)\left(5y+3x\right)\)

\(=25y^2-9x^2\)

d: \(\left(\dfrac{3}{4}y-\dfrac{1}{2}x\right)\left(\dfrac{3}{2}y+x\right)\cdot2\)

\(=\left(\dfrac{3}{2}y-x\right)\left(\dfrac{3}{2}y+x\right)\)

\(=\dfrac{9}{4}y^2-x^2\)

e: \(\left(a+b+c\right)\left(a+b-c\right)\)

\(=\left(a+b\right)^2-c^2\)

\(=a^2+2ab+b^2-c^2\)

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
NT
22 tháng 3 2023 lúc 11:09

\(A=2x^3+6x^2-3x+\dfrac{1}{2}=2\cdot\dfrac{1}{3}^3+6\cdot\dfrac{1}{3}^2-3\cdot\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}\)

=13/54

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
NV
3 tháng 2 2023 lúc 20:20

Bình luận (0)
QG
Xem chi tiết
TB
14 tháng 8 2019 lúc 19:45

5)

để \(\frac{5x-3}{x+1}\)là số nguyên

\(5x-3⋮x+1\)

\(x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow5\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(5x-3-\left(5x-5\right)⋮x+1\)

\(-2⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

x+11-12-2
x0-21-3

Vậy \(x\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
NH
22 tháng 7 2023 lúc 7:38

loading...  

Bình luận (0)
LS
Xem chi tiết
TH
20 tháng 1 2020 lúc 16:32

PT <=> (3x - 1)(6x - 1)(4x - 1)(5x - 1) = 120
. <=> (18x² - 9x + 1)(20x² - 9x + 1) = 120
Đặt a = 19x² - 9x + 1 (Đk a > 0) ta có PT: (a - 1)(a + 1) = 120
<=> a² - 1 = 120
<=> a² = 121
<=> a = 11 (Vì a >0)
Với a = 11 ta có PT: 19x² - 9x - 10 = 0
<=> (10x + 19)(x - 1) = 0
<=> x = 1 (Vì x nguyên)
KL: x = 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SN
Xem chi tiết
DA
26 tháng 3 2020 lúc 18:06

(x+1)+ (x+3) + (x+5)+.....+(x+99) = 0

x+1 + x+3 +x+5 +....+x+99 =0

Có số số  hạng x là : (99-1):2+1= 50 số

Ta có: 50x + ( 1+3+5+...+99) = 0

Đặt A= 1+3+5+...+99

Tổng A là: (99+1).50:2= 2500

=> 50x + 2500 = 0

50x = 0-2500

50x= -2500

x= -2500 :50

x= -50

Vậy...

a) xy - 3x =-19

x(y-3) = -19

=> y-3 \(\in\)Ư(-19) ={ 1; 19; -19 ; -1}

=> y \(\in\){ 4; 22; -16; 2}

Sau bn lập bảng tìm x nha

b) 3x + 4y - xy = 16

3x + y(4-x) =16

12 - [ 3x+ y(4-x)] =12-16

12 - 3x - y(4-x)= -4

3(4-x)- y(4-x) = -4

(3-y) ( 4-x) =-4

Sau bn lập bảng tìm xy nha

Nguồn phần b là của bn Tài nha :>

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TS
26 tháng 3 2020 lúc 18:15

Bài 1 :

\(\left(x+1\right)+\left(x+3\right)+\left(x+5\right)+...+\left(x+99\right)=0\)

Có tất cả các số số hạng là : \(\left(99-1\right)\div2+1=50\) ( số )

\(x+1+x+3+x+5+...+x+99=0\)

\(x+x+...+x+1+3+...+99=0\)

\(\left(x\times50\right)+\left[\left(99+1\right)\times50\div2\right]=0\)

\(\left(x\times50\right)+\left(100\times50\div2\right)=0\)

\(\left(x\times50\right)+\left(5000\div2\right)=0\)

\(\left(x\times50\right)+2500=0\)

\(x\times50=0-2500\)

\(x\times50=-2500\)

\(x=-2500\div50\)

\(x=-50\)

Bài 2 :

a ) \(xy-3x=-19\)

\(\Leftrightarrow\)\(x,y\inℤ\)\(y-3\) \(\inƯ\)\(\left(-19\right)\)\(\in\)\(\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

Ta có bảng sau

          x            - 19            19            - 1           1 
        y - 3            1           - 1            19        - 19
         y            4             2            22       - 16

Vậy \(\left(x;y\right)\) \(\in\) \(\left\{\left(-19;4\right);\left(19;2\right);\left(-1;22\right);\left(1;-16\right)\right\}\)

b ) \(3x+4y-xy=16\)

\(\Leftrightarrow3x+4y-xy-12=16-12\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-xy\right)+\left(4y-12\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x\left(3-y\right)+4\left(-y\right)+3=4\)

\(\Leftrightarrow\left(3-y\right)\left(x+4\right)=4\)

\(\Leftrightarrow\)\(x;y\)\(\inℤ\)\(\Rightarrow\)\(3-y\)\(x+4\)\(\in\)\(Ư\)\(\left(4\right)\)=

Ta có bảng sau :

       x + 4             1           - 1                2              - 2           4             - 4    
         x       - 3     - 5       - 2      - 6      0     - 8
       y - 3        4     - 4        2      - 2      1     - 1 
        y        7     - 1        5        1      4       2

Vậy \(\left(x;y\right)\)\(\in\)\(\left\{\left(-3;7\right);\left(-5;-1\right);\left(-2;5\right);\left(-6;1\right);\left(0;4\right);\left(-8;2\right)\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa