Những câu hỏi liên quan
EC
Xem chi tiết
H24
22 tháng 9 2018 lúc 20:46

Câu trả lời là không. Và lời giải khá đơn giản. Thay dấu cộng bằng số 1 và dấu trừ bằng - 1. Xét tích tất cả các số trên bảng vuông. Khi đó, qua mỗi phép biến đổi, tích này không thay đổi (vì sẽ đổi dấu 4 số). Vì vậy, cho dù ta thực hiện bao nhiêu lần, từ bảng vuông (1, 15) sẽ chỉ đưa về các bảng vuông có số lẻ dấu -, có nghĩa là không thể đưa về bảng có toàn dấu cộng. 

Bạn tham khảo nha

Bình luận (0)
EC
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
HP
20 tháng 11 2015 lúc 7:43

Em chúc thầy cô trên olm mạnh khỏe , và đừng bất cẩn trong việc trừ điểm nha ^^

Bình luận (0)
BA
20 tháng 11 2015 lúc 7:50

   

Bình luận (0)
BA
20 tháng 11 2015 lúc 8:09

tick cho mình đi mà

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
12 tháng 8 2021 lúc 21:09

Akai Haruma

Bình luận (0)
AH
12 tháng 8 2021 lúc 23:03

Em không nêu ra yêu cầu và các điều kiện liên quan của đề bài thì làm sao mn giúp em được?

Bình luận (2)
AH
13 tháng 8 2021 lúc 10:33

camcon                                                         :

Ví dụ như của em: Giải bất phương trình $x^2>4$.

Ta đưa về dạng 1 vế chứa 0 như sau:

$x^2>4$

$\Leftrightarrow x^2-4>0$

$\Leftrightarrow (x-2)(x+2)>0$

Đến đây ta có 2 TH xảy ra:

TH1: \(\left\{\begin{matrix} x-2>0\\ x+2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x>2\\ x>-2\end{matrix}\right.\Rightarrow x>2\)

TH2: \(\left\{\begin{matrix} x-2< 0\\ x+2< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x< 2\\ x< -2\end{matrix}\right.\Rightarrow x< -2\)

Vậy tóm lại $x>2$ hoặc $x< -2$

Bình luận (6)
NG
Xem chi tiết
TN
8 tháng 5 2016 lúc 22:43

\(\frac{-1}{2}<\frac{x}{3}\le0\) đây là đề 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NM
14 tháng 4 2023 lúc 23:24

Để phương trình 1 có 2 nghiệm phân biệt thì : \(\Delta>0\)

\(\Leftrightarrow\left(-4\right)^2-4\left(3-m\right)>0\\ \Leftrightarrow4+4m>0\\ \Leftrightarrow m>-1\circledast\)

Vì phương trình 1 cso hai nghiệm phân biệt

=> \(x_1=\dfrac{4-\sqrt{4+4m}}{2}\)

Theo bài ra ta có phương trình 1 cso 2 no phân biệt với \(x_1\le0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4-\sqrt{4+4m}}{2}\le0\)

Mà ta có 2 > 0

\(\Rightarrow4-\sqrt{4+4m}\le0\\ \Leftrightarrow m\ge3\circledast\circledast\)

Từ * và ** thì với giá trị \(m\ge3\) thì bài toán được t/m

 

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
KB
29 tháng 3 2022 lúc 23:56

Với m = 1/2 thì bpt (1) \(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\le0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

bpt(2) \(\sqrt{\sqrt{x-1}+4}-\sqrt{\sqrt{x-1}+1}\ge1\) ( ĐK : \(x\ge1\) )

\(\Leftrightarrow\sqrt{\sqrt{x-1}+4}\ge1+\sqrt{\sqrt{x-1}+1}\) 

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+4\ge1+\sqrt{x-1}+1+2\sqrt{\sqrt{x-1}+1}\)

\(\Leftrightarrow2\ge2\sqrt{\sqrt{x-1}+1}\Leftrightarrow1\ge\sqrt{\sqrt{x-1}+1}\)  \(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+1\le1\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\le0\Leftrightarrow x=1\) 

bpt (2) có no x = 1 . Loại A 

Với m khác 1/2 \(x^2-x+m\left(1-m\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow x^2-m^2-\left(x-m\right)\le0\)  \(\Leftrightarrow\left(x-m\right)\left(x+m-1\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge m;x\le1-m\\x\le m;x\ge1-m\end{matrix}\right.\)

Vì bpt (1) là hệ quả bpt (2) nên bpt (1) có no x = 1 

Khi đó : \(\left[{}\begin{matrix}1\ge m;1\le1-m\\1\le m;1\ge1-m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\le0\\m\ge1\end{matrix}\right.\)

Chọn B 

Bình luận (0)
KS
30 tháng 3 2022 lúc 5:43

Tìm tất cả tham số mm để bất phương trình x2−x+m(1−m)≤0x2-x+m(1-m)≤0 là hệ quả của bất phương trình √√x−1+4−√√x−1+1≥1x-1+4-x-1+1≥1?
A.m=12A.m=12
B.m≤0B.m≤0 hoặc m≥1m≥1
C.m≥1C.m≥1
D.m≤0D.m≤0

 

Bình luận (0)
FZ
Xem chi tiết
FZ
5 tháng 6 2015 lúc 15:55

Bài giải:

 

 Nhìn qua người ta tưởng lầm bài toán này khó lòng giải quyết được. Nhưng nếu hiểu rõ thì hs lớp 7 dư sức làm quá đi chứ. ĐS: P(x) = 6x^2 + 16x + 4. Tuy nhiên trình bày bài giải cũng hơi mệt nên nói cách làm thôi ạ. 
(Các số n, n-1, n-2,.. vui lòng hiểu là để trong ngoặc đơn kẻo lộn) 
Gọi P(x) = a_n . x^n + a_n-1 . x^n-1 + a_n-2 . x^n-2 + a_1.x + a_0 
với a_n, a_n-1, a_n-2,... a_1, a_0 là các hệ số tự nhiên bé hơn 17. (1) 
P(17) = 17^n. a_n + 17^n-1. a_n-1 + ... + 17.a_1 + a_0 
:::::::::= 17. (17^n-1. a_n + 17^n-2. a_n-1 + ... + 17.a_2 + a_1) + a_0 
:::::::::= 17. P_1(17) + a_0 = 2010 (gọi biểu thức trong ngoặc đơn là P_1(x) ) 
(1) => a_0 < 17 => a_0 = 4 (số dư khi chia 2010 cho 17) 
P_1(17) = 118 (phần nguyên khi chia 2010 cho 17) 

Tương tự với P_1(17): 
P_1(17) = 17.(17^n-2. a_n + 17^n-3 + ... + a_2) + a_1 
::::::::::::= 17. P_2(17) + a_1 = 118 (gọi bt trong ngoặc đơn là P_2(x) ) 
(1) => a_0 < 17 => a_1 = 16 (số dư khi chia 118 cho 17) 
P_2(17) = 6 < 17. (phù, quá trình kết thúc vì P_2(x) là 1 đa thức bậc 0 chỉ có hệ số tự do) 
=> a_2 = P_2(17) = 6 
Đa thức P(x) có bậc 2 và có dạng P(x) = 6x^2 + 16x + 4. 

Làm xong mỏi hết cả tay!!!

Bình luận (0)