Những câu hỏi liên quan
TD
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết
TL
24 tháng 11 2015 lúc 19:24

Điều kiện: x > -1

PT <=> \(\left(\sqrt{x+1}-1\right)+\left(\sqrt{x+4}-2\right)+\left(\sqrt{x+9}-3\right)+\left(\sqrt{x+16}-4\right)=\sqrt{x+100}-10\)

<=> \(\frac{x+1-1}{\sqrt{x+1}+1}+\frac{x+4-4}{\sqrt{x+4}+2}+\frac{x+9-9}{\sqrt{x+9}+3}+\frac{x+16-16}{\sqrt{x+16}+4}=\frac{x+100-100}{\sqrt{x+100}+10}\)

<=> \(\left(\frac{1}{\sqrt{x+1}+1}+\frac{1}{\sqrt{x+4}+2}+\frac{1}{\sqrt{x+9}+3}+\frac{1}{\sqrt{x+16}+4}-\frac{1}{\sqrt{x+100}+10}\right).x=0\)

<=> x = 0  (thỏa mãn)

Vì \(\sqrt{x+1}+1<\sqrt{x+100}+10\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{x+1}+1}>\frac{1}{\sqrt{x+100}+10}\)=

=> \(\frac{1}{\sqrt{x+1}+1}-\frac{1}{\sqrt{x+100}+10}>0\) nên \(\frac{1}{\sqrt{x+1}+1}+\frac{1}{\sqrt{x+4}+2}+\frac{1}{\sqrt{x+9}+3}+\frac{1}{\sqrt{x+16}+4}-\frac{1}{\sqrt{x+100}+10}>0\)

Vậy x = 0 

Bình luận (0)
PA
24 tháng 11 2015 lúc 19:21

phải gọi là quá khó che hơi j má

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NT
4 tháng 12 2019 lúc 20:05

1.

ĐK: \(-1\le x\le4\)

Đặt \(\sqrt{x+1}+\sqrt{4-x}=t\left(t\ge0\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+1\right)\left(4-x\right)}=\frac{t^2-5}{2}\)

\(PT\Leftrightarrow t+\frac{t^2-5}{2}=5\Rightarrow t^2+2t-15=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=3\\t=-5\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(t=3\Rightarrow\sqrt{-x^2+3x+4}=2\) \(\Leftrightarrow-x^2+3x+4=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\) (tm)

2.

ĐK:\(x\ge4\)

Đặt \(\sqrt{x+4}+\sqrt{x-4}=t\left(t\ge0\right)\)

\(\Rightarrow2\sqrt{x^2-16}=t^2-2x\)

\(PT\Leftrightarrow t=2x-12+t^2-2x\)

\(\Leftrightarrow t^2-t-12=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=4\\t=-3\left(l\right)\end{matrix}\right.\) Giải tiếp như trên.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
Xem chi tiết
TK
12 tháng 9 2020 lúc 14:59

\(2\sqrt{2\left(x+2\right)}\)+4\(\sqrt{2-x}=\sqrt{9x^2+16}\)

=>\(x=\frac{4\sqrt{2}}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TA
Xem chi tiết
DB
Xem chi tiết
BH
12 tháng 8 2019 lúc 20:52

Câu 1 :

Xét điều kiện:\(\hept{\begin{cases}x\ge5\\x\le1\end{cases}}\)(Vô lý) 

Vậy pt vô nghiệm

Câu 2 : 

\(2\sqrt{x+2}+2\sqrt{x+2}-3\sqrt{x+2}=1\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=1\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy x=-1

Câu 3 : 

\(\sqrt{3x^2-4x+3}=1-2x\)\(\Leftrightarrow3x^2-4x+3=1+4x^2-4x\)

\(\Leftrightarrow x^2=2\Leftrightarrow x=\sqrt{2}\)

Câu 4 : 

\(4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}=4\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=4\)

\(\Leftrightarrow x=15\)

Bình luận (0)
DG
Xem chi tiết
TV
17 tháng 11 2021 lúc 20:33

Điều kiện \(x\ge-1\)

Phương trình đã cho tương đương với

\(\left(x+1\right)\sqrt{x+1}+4\sqrt{x+1}+1=\sqrt[3]{3x+4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\sqrt{x+1}+4\sqrt{x+1}+1+3\left(x+1\right)+1=\sqrt[3]{3x+4}+\left(\sqrt[3]{3x+4}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+1}+1\right)^2+\left(\sqrt{x+1}+1\right)=\left(\sqrt[3]{3x+4}\right)^3+\sqrt[3]{3x+4}\) (*)

Xét hàm số f(t) =t3+t trên R

                   f'(t)=3t2+1>0 với mọi x \(\in\)R

Nên (*) \(\Leftrightarrow f\left(\sqrt{x+1}+1\right)=f\left(\sqrt[3]{3x+4}\right)\Leftrightarrow\sqrt{x+1}+1=\sqrt[3]{3x+4}\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=\sqrt{x+1}\\y=\sqrt[3]{3x+4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u+1=v\\3u^2+1=v^3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow v^3=3\left(v-1\right)^2+1\Leftrightarrow v^3-1-3\left(v-1\right)^2=0\Leftrightarrow v=1\)

Với v=1 => x=-1

Vậy x=-1 là nghiệm của phương trình

Bình luận (0)
GB
Xem chi tiết
GB
Xem chi tiết