tìm x biết : 1+2+3+...+x=90
tìm x biết : (x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+90)=0
tìm x biết 1/30 + 1/42+1/56+1/72+1/90+1/110+1/132 - x=2/3
Tìm x biết : 1/30 + 1/42 +1/56 +1/72 + 1/90 + 1/110 + 1/132 - x = 2/3
Tìm x biết 1/30+1/42+1/56+1/72+1/90+1/110+1/132 -x = 2/3
Ta có:
1/30+1/42+1/56+1/72+1/90+1/110+1/132 -x = 2/3
=>1/(5.6) + 1/(6.7) + 1/(7.8) + (1/8.9) + 1/(9.10) + 1/(10.11) + 1/(11.12) - x = 2/3
=>1/5-1/6+1/6-1/7+...+1/11-1/12 - x = 2/3
=>1/5-1/12 - x = 2/3
=>7/60 - x = 2/3
=> x = 7/60 - 2/3
=> x = -11/20
Ta có:
1/30+1/42+1/56+1/72+1/90+1/110+1/132 -x = 2/3
=>1/(5.6) + 1/(6.7) + 1/(7.8) + (1/8.9) + 1/(9.10) + 1/(10.11) + 1/(11.12) - x = 2/3
=>1/5-1/6+1/6-1/7+...+1/11-1/12 - x = 2/3
=>1/5-1/12 - x = 2/3
=>7/60 - x = 2/3
=> x = 7/60 - 2/3
=> x = -11/20
1.Theo tỉ lệ thức 3x-y/x+y=3/4 tìm giá trị của x/y
2.Theo x/2=y/5 biết xy=90 tìm x và y
Tìm x biết
(4.5-2x).1 1/4=11/14
(2.8.x-32):2/3=-90
1)Tìm x, biết:
a) 3*x+54:2=230
b)( 30+1/2+0.5*3-1.5):(9/2-7/2)*(1.45*x)=10
2) Tìm x,y biết:
số 1996xy chia hết cho 2,5,9
3) Tính:
1/56+1/72+1/90+.....+1/9900
giúp mk nha
1.
a) 3x + 54 : 2 = 230
3x + 27 = 230
3x = 230 - 27
3x = 203
x = 203: 3
x = \(\frac{203}{3}\)
Vậy x = \(\frac{203}{3}\)
1 ) \(3.x+54:2=230\)
\(3.x+27=230\)
\(3.x=230-27\)
\(3x=203\)
\(x=203:3\)
\(x=\frac{203}{3}\)
b) \(\left(30+\frac{1}{2}+0,5.3-1,5\right):\left(\frac{9}{2}-\frac{7}{2}\right).\left(1,45.x\right)=10\)
\(\left(\frac{61}{2}+1,5-1,5\right):1.\left(1,45.x\right)=10\)
\(30,5:1.\left(1,45.x\right)=10\)
\(30,5.\left(1,45.x\right)=10\)
\(1,45.x=10:30,5\)
\(1,45.x=\frac{20}{61}\)
\(x=\frac{20}{61}:1,45\)
\(x=\frac{400}{1769}\)
Tìm số hữu tỉ x biết
a) 2/3.x-2/5=1/2.x-1/3
b) 1/3.x+2/5(x+1)=0
c) 2/3-1/3(x-3/2)-1/2(2x+1)=5
d) 11/5-(7/9-x).3/8=61/90+x/3
a) \(\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\)
=> \(\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}-\frac{1}{2}x+\frac{1}{3}=0\)
=> \(\left(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}x\right)+\left(-\frac{2}{5}+\frac{1}{3}\right)=0\)
=> \(\frac{1}{6}x-\frac{1}{15}=0\Rightarrow\frac{1}{6}x=\frac{1}{15}\Rightarrow x=\frac{1}{15}:\frac{1}{6}=\frac{1}{15}\cdot6=\frac{2}{5}\)
Vậy x = 2/5
b) \(\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}\left(x+1\right)=0\)
=> \(\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}x+\frac{2}{5}=0\)
=> \(\frac{11}{15}x+\frac{2}{5}=0\Rightarrow\frac{11}{15}x=-\frac{2}{5}\)
=> \(x=\left(-\frac{2}{5}\right):\frac{11}{15}=\left(-\frac{2}{5}\right)\cdot\frac{15}{11}=-\frac{6}{11}\)
Vậy x = -6/11
c) \(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\left(x-\frac{3}{2}\right)-\frac{1}{2}\left(2x+1\right)=5\)
=> \(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}x+\frac{1}{2}-x-\frac{1}{2}=5\)
=> \(\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{1}{3}x-x\right)=5\)
=> \(\frac{2}{3}-\frac{4}{3}x=5\)
=> \(\frac{4}{3}x=-\frac{13}{3}\Rightarrow x=\left(-\frac{13}{3}\right):\frac{4}{3}=\left(-\frac{13}{3}\right)\cdot\frac{3}{4}=-\frac{13}{4}\)
Vậy x = -13/4
d) \(\frac{11}{5}-\left(\frac{7}{9}-x\right)\cdot\frac{3}{8}=\frac{61}{90}+\frac{x}{3}\)
=> \(\frac{11}{5}-\frac{3}{8}\left(\frac{7}{9}-x\right)=\frac{61}{90}+\frac{30x}{90}\)
=> \(\frac{11}{5}-\frac{7}{24}+\frac{3}{8}x=\frac{61+30x}{90}\)
=> \(\frac{229}{120}+\frac{3}{8}x=\frac{61+30x}{90}\)
=> \(\frac{229}{120}+\frac{3x}{8}=\frac{61+30x}{90}\)
=> \(\frac{229}{120}+\frac{45x}{120}=\frac{61+30x}{90}\)
=> \(\frac{229+45x}{120}=\frac{61+30x}{90}\)
=> \(\frac{3\left(229+45x\right)}{360}=\frac{4\left(61+30x\right)}{360}\)
=> \(3\left(229+45x\right)=4\left(61+30x\right)\)
=> \(687+135x=244+120x\)
=> \(687+135x-244-120x=0\)
=> \(\left(687-244\right)+\left(135x-120x\right)=0\)
=> \(443+15x=0\)
=> \(15x=-443\Rightarrow x=-\frac{443}{15}\)
Vậy x = -443/15
Tìm các giá trị lượng giác còn lại biết:
a) Cho sin \(x=-\dfrac{4}{5}\)và \(90^o< x< 180^o\)
b) Cho \(\sin x=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)và \(270^o< x< 360^o\)
c) Cho \(\cos x=-\dfrac{1}{3}\)và \(0^o< x< 90^o\)
a: Sửa đề: sin x=4/5
cosx=-3/5; tan x=-4/3; cot x=-3/4
b: 270 độ<x<360 độ
=>cosx>0
=>cosx=1/2
tan x=căn 3; cot x=1/căn 3