Bớt gầy đi lu sinh vật hạ đẳng
bọn mày là lũ hạ đẳng
Đừng đăng câu hỏi không liên quan nha bạn!
Một vật rắn hình khối lập phương đồng chất, đẳng hướng có hệ số nở dài α = 24 . 10 - 6 . K - 1 . Nếu tăng nhiệt độ của vật thêm 100 o C thì độ tăng diện tích tỉ đối của mặt ngoài vật rắn là
A. 0,36%
B. 0,48%
C. 0,40%
D. 0,45%
Chọn B
Độ tăng diện tích tỉ đối
có một bà lão đi vớt bèo gặp một con cò gầy...
hỏi tại sao bà lão lại đi về?
cò gầy là cò ko béo cò ko béo là bèo ko có
cò gầy = cò ko béo => bèo ko có
đi vớt bèo mà bèo ko có thì quay về thôi
cò gầy = cò ko béo = bèo ko có => về
Ý nào không phải đặc điểm tự nhiên của đới ôn hoà?
Khí hậu mưa nhiều quanh năm.
Trong năm có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.
Thảm thực vật thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây.
Thời tiết thay đổi thất thường.
một tàu thủy đi từ một bến trên thượng nguồn đến một bến dưới hạ nguồn hết năm ngày đêmvà đi ngược từ bến hạ nguồn về bến thượng nguồn hệt 7 ngày đêm. Hỏi một bè nứa trôi từ bến thượng nguồn về bến hạ nguồn hết bao nhiêu ngày đêm?
Một bè nứa trôi thì hết:
(7-5):2=1(ngày)
số học sinh dự tuyển vào một trường chuyên có tới 65% là học sinh nam nếu bớt đi 75 học sing nam đồng thời thêm 75 học sinh nữ thì số học sinh nam chiếm 60% số học sinh dự tuyển. tính số học sinh dự tuyển
Lớp 7A có 52 học sinh đượcchia làm 3 tổ. Nếu tổ 1 bớt 1 học sinh, tổ 2 bớt 2 học sinh, tổ 3 thêm 3 học sinh thì số học sinh mỗi tổ lần lượt tỉ lệ nghịch với 3, 4 và 2. Tìm số học sinh mỗi tổ.
gọi x;y;z lần lượt là số học sinh 3 tổ 1;2;3
theo đề ta có:
(x-1).3=(y-2).4=(z+3).2 và x+y+z=72
=>\(\frac{x-1}{4}=\frac{y-2}{3};\frac{y-2}{2}=\frac{z+3}{4}\Rightarrow\frac{x-1}{8}=\frac{y-2}{6}=\frac{z+3}{12}\)và x+y+z=72
áp dung tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x-1}{8}=\frac{y-2}{6}=\frac{z+3}{12}=\frac{x-1+y-2+z+3}{8+6+12}=\frac{72+0}{26}=\frac{36}{13}\)số ko đẹp
trieu dang sai chỗ 'x+y+z=72' x+y+z phải =52 chứ
Hai bạn Xuân và Hạ cùng một lúc rời nhà của mình đi đến nhà bạn. Họ gặp nhau tại một điểm cách nhà Xuân 50m. Biết rằng Xuân đi từ nhà mình đến nhà Hạ mất 12 phút, còn Hạ đến đến nhà Xuân chỉ mất 10 phút. Hãy tính quãng đường giữa nhà hai bạn.
Thời gian Xuân đi gấp thời gian Hạ đi là 12/ 10 = 6/5 lần
Trên cùng một quãng đường, thời gian tỉ lệ ngich với vận tốc nên vận tốc mà Hạ đi nhanh hơn gấp vận tốc Xuân đi là 6/5 lần
Vì Xuân và Hạ xuất phát cùng lúc đến điểm gặp nhau nên thời gian từ lúc đến điểm gặp nhau cỉa họ bằng nhau
Do đó, Quãng đường mà Hạ đã đi bằng 6/5 quãng đường Xuân đã đi đến điểm gặp nhau
Quãng đương Xuân đi là 50km
Quãng đường Hạ đi là 6/5 x 50 = 60 km
Vậy quãng đường giữa hai nhà bạn là 50 + 60 =110 km
thời gian mà 2 bạn đi là: 12+10=22 phút
quãng đường nhà 2 bạn là: 22x50=1100 m
đ/s:...
~Hy
có 3 nhóm học sinh đi lao động . nếu lấy 2/ 5 số học sinh của nhóm thứ nhất chia đều cho hai nhóm kia thì số học sinh của ba nhóm sẽ bằng nhau . nếu bớt ở nhóm thứ nhất 3 em thì số học sinh còn lại của nhóm này sẽ bằng tổng số học sinh của hai nhóm kia. tính số học sinh đi lao động .
Coi số học sinh của nhóm thứ nhất là 5 phần thì số học sinh của nhóm thứ hai và nhóm thứ ba đều là hai phần như thế. Vẽ sơ đồ ta nhận thấy số học sinh của nhóm thứ hai và nhóm thứ ba bằng nhau và mỗi nhóm chiếm hai phần. Tổng số phần của nhóm thứ hai và nhóm thứ ba là : 2 + 2 = 4 ( phần )
Theo bài ra nếu bớt ở nhóm thứ nhất 3 em thì số em còn lại bằng tổng các em của hai nhóm kia nên mỗi phần chiếm 3 em.
Vậy có số học sinh đi lao động là :
3 x ( 2 + 2 + 5 ) = 27 (em)
Đáp số : 27 em
Nhóm học sinh thứ nhất 5 phần , nhóm học sinh thứ 2 là 2 phần , nhóm 3 cũng 2 phần
Tổng số phần nhóm 2 và 3 là :
2 + 2 = 4 ( phần )
Hiệu số phần bằng nhau là :
5 - 4 = 1 ( phần )
Số học sinh đi lao động là :
( 3 : 1 x 5 ) + ( 3 : 1 x 4 ) = 27 ( em )
Đáp số : 27 em