Cho mạch điện như hình vẽ. Biến trở có điện trở toàn phần Ro=12ôm. Đèn loại 6V-3W; Umn=15V. a) Tìm vị trí con chạy C để đèn sáng bình thường. b) Khi dịch chuyển C -> A độ sáng của đèn thay đổi thế nào?
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó bóng đèn dây tóc Đ 1 có ghi số 12V-3W, bóng đèn dây tóc Đ 2 loại 6V – 3W, R b là một biến trở.
Để các đèn sáng bình thường thì điện trở Rb có giá trị
A. 8W
B. 12W
C. 24W
D. 3W
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó bóng đèn dây tóc Đ1 có ghi số 12V–3W, bóng đèn dây tóc Đ2 loại 6V–3W; R b là một biến trở. Để các đèn sáng bình thường thì điện trở R b có giá trị
A. 8 Ω
B. 24 Ω
C. 3 Ω
D. 12 Ω
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó bóng đèn dây tóc Đ 1 có ghi số 12V−3W, bóng đèn dây tóc Đ 2 loại 6V−3W; R b là một biến trở. Để các đèn sáng bình thường thì điện trở R b có giá trị
A. 8 Ω.
B. 12 Ω.
C. 24 Ω.
D. 3 Ω.
Đáp án B
Để các đèn sáng bình thường thì
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó bóng đèn dây tóc Đ1 có ghi số 12V-3W, bóng đèn dây tóc Đ2 loại 6V-3W; Rb là một biến trở. Để các đèn sáng bình thường thì điện trở Rb có giá trị
A. 8 Ω
B. 12 Ω
C. 24 Ω
D. 3 Ω
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó bóng đèn dây tóc Đ 1 có ghi số 12V−3W, bóng đèn dây tóc Đ 2 loại 6V−3W; R b là một biến trở. Để các đèn sáng bình thường thì điện trở R b có giá trị
A. 8 Ω
B. 12 Ω.
C. 24 Ω
D. 3 Ω.
Cho mạch điện như hình vẽ dưới đây:Bóng đèn Đ1 ghi 3V-3W,Đ2 ghi 1,5V-1,5W.Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch ko đổi U=6V.Điện trở R=0,5Ω,Ro là 1 biến trở con chạy.Coi điện trở của các đèn ko phụ thuộc nhiệt độ.Bỏ qua điện trở dây nối.
1)Giá trị toàn phần của biến trở là Ro=2,5Ω .Xác định vị trí con chạy C để đèn sáng bình thường.
2)Xác định giá trị nhỏ nhất của Ro để Đ2 sáng bình thường,xác định vị trí của con chạy C lúc đó.
Điện trở của đèn 1 và 2 lần lượt là:
\(R_1=\dfrac{U^2đm_1}{P_{đm1}}=\dfrac{3^2}{3}=3\left(Ôm\right)\)
\(R_2=\dfrac{U^2đm2}{P_{đm2}}=\dfrac{1,5^2}{1,5}=1,5\left(Ôm\right)\)
Đèn sáng bình thường nên ta có:
\(U_2+U_{MC}=U_{đm1}\left(1\right)\\ U_{CB}=U-U_{đm1}=6-3=3\left(V\right)\)
Cường độ dòng điện qua mạch chính:
\(I=\dfrac{U_{CB}}{R_{CN}+R}=\dfrac{3}{3-R_{CM}}\)
Cường độ dòng điện qua đèn 2:
\(I_2=I-I_1=\dfrac{3}{3-R_{CM}}-1\\ =\dfrac{R_{CM}}{3-R_{CM}}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)=> \(I_2\left(R_2+R_{Cm}\right)=3\\ =>\dfrac{3}{3-R_{CM}}\left(1,5+R_{CM}\right)=3\)
\(R^2_{CM}+4,5R_{CM}-9=0\\ < =>\left[{}\begin{matrix}R_{CM}=-6\left(loại\right)\\R_{CM}=1,5\end{matrix}\right.\)
Vậy con chạy C của biến trở ở vị trí sao cho \(R_{CM}=1,5\)thì đèn sáng bình thường:
Hình vẽ lại:
Cho mạch điện như hình vẽ đèn Đ có ghi 6V- 6W, biến trở có điện trở toàn phần là 36Ω , hiệu điện thế của đoạn mạch là Uab = 12 V. Điều chỉnh con chạy ở chính giữa biến trở thì vôn kế có số ghi là 3V
a) Tính điện trở của bóng đèn và điện trở của mạch biết điện trở của đèn không thay đổi theo nhiệt độ
b) Số chỉ của ampe kế
c) Để đèn sáng bình thường thì phải dịch chuyển con chạy C về phía nào? Tính điện trở của biến trở tham gia
d) Đèn sáng bình thường tính công suất tiêu thụ của mạch và Q tỏa ra trên bóng đèn trong 10 phút
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 9V và điện trở trong r = 1Ω. Đèn có ghi 6V – 3W. Bỏ qua điện trở của dây nối. Giá trị của biến trở R để đèn sáng bình thường là
A. 1Ω
B. 5Ω
C. 0,2 Ω
D. 4 Ω
: Một mạch điện có sơ đồ như hình bên, gồm biến trở MN có điện trở toàn phần 54 ; R1 =R2 = 90 , kí hiệu ghi trên các bóng đèn Đ1: 6V – 3W; trên Đ2: 6V – 0,4W và trên Đ3 và Đ4 đều là 3V–0,2W. 1.Lập biểu thức tính điện trở của mạch AB khi con chạy C nằm ở vị trí bất kỳ trên biến trở. 2.Đặt vào hai điểm A và B hiệu điện thế U = 16V. Hãy xác định vị trí của con chạy C để: a) Các bóng đèn sáng đúng công suất định mức. b) Công suất tiêu thụ trên toàn mạch là nhỏ nhất. Coi điện trở của các đèn không đổi và bỏ qua điện trở các dây nối.