Viết thành lũy thừa của một cơ số :
A = 2 + 2 + 22 + 24 + ......+299
viết B=4+22+23+24+...+220 dưới dạng lũy thừa với cơ số 2.
Đổi 4 thành 2 mũ 2
Thử xem cs đúng ko . Vì mik chữ thầy toán giả thầy toán hết r
Dễ:đổi 4=22
B=22+23+24+...+220
ta có:B=2B-B=(23+24+25+...+221)-(22+23+24+...+220)
= 221-22
Nói trước: đây là mình rút gọn chứ viết mà theo cơ số 2 thì khó quá
a) Dùng công thức lũy thừa với số mũ tự nhiên để tính : 23 ; 32 ; 43 ; 103
b) 1. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số , phát biểu bằng lời công thức
2. Áp dụng công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số viết về một lũy thừa : 103.105 ; x3.x5.x
c) 1. Viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số , phát biểu bằng lời công thức
2. Áp dụng công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số viết về một lũy thừa : 77:73 ; a11:a
d) 1. Viết công thức lũy thừa của lũy thừa , phát biểu bằng lời công thức
2. Áp dụng công thức so sánh : a)2300và3200 b)2233và3322
Cho A=1+2+22+23+24+......+2200.Hãy viết A+1 dưới dạng một lũy thừa
`A=1+2+2^2+2^3+2^4+...+2^{200}`
`=>2A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{201}`
`=>2A-A=(2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{201})-(1+2+2^2+2^3+2^4+...+2^{200})`
`=>A=2^{201}-1`
`=>A+1=2^{201}`
Viết các công thức :
-chia 2 lũy thừa cùng cơ số ?
-Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số khác 0 ?
Lũy thừa của 1 lũy thừa ?
Lũy thừa của 1 tích ?
Lũy thừa của một thương ?
\(x^m:x^n=x^{m-n}\)
\(x^m.x^n=x^{m+n}\)
\(\left(x^m\right)^n=x^{m.n}\)
Bài 1. Thực hiện phép tính
a. 21.21.21.21.21.21 b. 4.4.4.4.7.7.7.9.9.9
c. 17.17.17.17.17 d. 21.21.21.21.24.24.24
Bài 2.
a) Viết 729 thành lũy thừa cơ số 3
b) Viết 256 thành lũy thừa cơ số 4
Bài 1: (Mik nghĩ là viết phép tính dưới dạng lũy thừa của 1 số tự nhiên á)
a, 21.21.21.21.21.21= 216
b, 4.4.4.4.7.7.7.9.9.9= 44.73.93
Bài 2:
a, 729= 36
b, 256= 44
Bài 1. Thực hiện phép tính
a. 21.21.21.21.21.21 = 21^6
b. 4.4.4.4.7.7.7.9.9.9 = 4^4.7^3.9^3
c. 17.17.17.17.17 = 17^5
d. 21.21.21.21.24.24.24 = 21^4.24^3
lũy thừa bậc n của a là gì ?
Viết công thức nhân 2 lũy thừa cung cơ số ,chia 2 lũy thừa cùng cơ số là gì ?
lũy thừa bậc n của a là n số a nhân với nhau
nhân hai lũy thừa cùng cơ số : am . an = am+n
chia 2 lũy thừa cùng cơ số: am : an = am-n
RẤT VUI ĐƯỢC GIÚP BẠN :)
lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a với a khác 0
a^n=a.a.a......(n thừ số a )
nhân 2 lũy thừa cùng cơ số : a^m+a^n= a^m+n
chia hai lũy thừa cùng cơ số : a^m:a^n = a^m-n
k mình nha
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.
Công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số:
\(a^m.a^n=a^{m+n}\)
Công thức chia 2 lũy thừa cùng chơ số:
\(a^m:a^n=a^{m-n}\)
1. Viết công thức:
- Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
- Chia hai lũy thừa cùng cơ số
- Lũy thừa của 1 lũy thừa
- Lũy thừa của một tích
- Lũy thừa của một thương
2. Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ ? Cho ví dụ
1. Viết công thức:
- Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: tổng 2 số mũ
xm . xn = xm+n
- Chia hai lũy thừa cùng cơ số: hiệu 2 số mũ
xm : xn = xm - n (x # 0, lớn hơn hoặc bằng n)
- Lũy thừa của 1 lũy thừa: Tích 2 số mũ
(xm )n = xm.n
- Lũy thừa của một tích: tích các lũy thừa
(x . y)n = xn . yn
- Lũy thừa của một thương: thương các lũy thừa
2. Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ ? Cho ví dụ
- Số hữu tỉ là số viết đc dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\)
Vd: \(\frac{3}{4}\); 18
Viết thành lũy thừa của một cơ số :
C = 2+ 2 + 22 + 23 + ... + 299
C = 2+ 2 + 22 + 23 + ... + 299
=2100
\(C=2+2+2^2+2^3+...+2^{99}\)
C=(2+2^2+2^3+...+2^99)+2
2C=2x(2+2^2+2^3+...+2^99)
2C=2^2+2^3+2^4+...+2^100+2
2C-C=(2+2^2+2^3+...+2^100)-(2+2+2^2+2^3+...+2^99)
C=2^100-(2+2^99)
2. Lũy thừa bậc n của a là gì?
3. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
lũy thừa bậc n của là là tích của n thừa số bằng nhau
a^m.a^n=a^m=n
a^m:a^n=a^m-n