Tính giá trị biểu thức sau:
\(\sqrt{\frac{4}{81}}.\sqrt{\frac{25}{81}}\)- \(1\frac{2}{5}\)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
TÍNH GIÁ TRỊ CÁC BIỂU THỨC SAU
A,\(\sqrt{0,09}-\sqrt{0,64}\)
B,\(0,1\times\sqrt{225}-\sqrt{\frac{1}{4}}\)
C,\(\sqrt{0,36}\times\sqrt{\frac{25}{16}+\frac{1}{4}}\)
D,\(\sqrt{\frac{4}{81}}:\sqrt{\frac{25}{81}-1\frac{2}{5}}\)
a) \(\sqrt{0,09}-\sqrt{0,64}=\frac{-1}{2}=-0,5\)
b) \(0,1\cdot\sqrt{225}-\sqrt{\frac{1}{4}}=0,1\cdot15-\frac{1}{2}=1\)
c) \(\sqrt{0,36}\cdot\sqrt{\frac{25}{16}+\frac{1}{4}}=\frac{3\sqrt{29}}{20}\)
d) đề baì có sai ko ban?
Tìm giá trị các biểu thức sau bằng cách biến đổi, rút gọn thích hợp:
a) \(\sqrt{\frac{25}{81}.\frac{16}{49}.\frac{196}{9}}\) b) \(\sqrt{3\frac{1}{16}.2\frac{14}{25}.2\frac{34}{81}}\)
c) \(\frac{\sqrt{640}.\sqrt{34,3}}{\sqrt{567}}\) d) \(\sqrt{21,6}.\sqrt{810}.\sqrt{11^2-5^2}\)
tính giá trị của các biểu thức sau (bằng cách hợp lí nếu có thể)
a)\(10.\left(-\frac{1}{5}\right)^2-\frac{1}{15}+\sqrt{\frac{1}{9}}\)
b)\(23\frac{1}{4}.\frac{7}{5}-13\frac{1}{4}:\frac{5}{7}\)
c)\(\left(-3\right)^2+\sqrt{\frac{16}{25}}-\sqrt{9}+\frac{\sqrt{81}}{3}\)
tính giá trị của các biểu thức sau (bằng cách hợp lí nếu có thể)
a) \(10.\left(-\frac{1}{5}\right)^2-\frac{1}{15}+\sqrt{\frac{1}{9}}\)
b) \(23\frac{1}{4}.\frac{7}{5}-13\frac{1}{4}:\frac{5}{7}\)
c)\(\left(-3\right)^2+\sqrt{\frac{16}{25}}-\sqrt{9}+\frac{\sqrt{81}}{3}\)
Bài 1 : Tính hợp lý
\(\sqrt{0,36}:\sqrt{\frac{25}{16}}+\frac{1}{4}+\sqrt{\frac{4}{81}}:\sqrt{\frac{25}{81}}-\sqrt{\frac{1}{16}}\)
= 0,6 : 5/4 + 1/4 + 2/9 : 5/9 - 1/4
= 3/5 . 4/5 + 2/9 . 9/5
= 12/25 + 2/5
= 22/25
Tính
a) \(2\sqrt{\frac{25}{16}}-3\sqrt{\frac{49}{36}}+4\sqrt{\frac{81}{64}}\)
b) \(\left(3\sqrt{2}\right)^2-\left(4\sqrt{\frac{1}{2}}\right)^2+\frac{1}{16}.\left(\sqrt{\frac{3}{4}}\right)^2\)
c) \(\frac{2}{3}\sqrt{\frac{81}{16}}-\frac{3}{4}\sqrt{\frac{64}{9}}+\frac{7}{5}.\sqrt{\frac{25}{196}}\)
a) = \(\frac{7}{2}\)
b) = \(\frac{643}{64}\)
c) = 0
Tính giá trị của biểu thức:
\(M=4\frac{1}{3}-\sqrt{16}+5\sqrt{\frac{4}{9}}-\frac{25}{\left(\sqrt{6}\right)^2}\)
\(M=4\frac{1}{3}-\sqrt{16}+5\sqrt{\frac{4}{9}}-\frac{25}{\left(\sqrt{6}\right)^2}\)
\(=\frac{13}{3}-4+5\cdot\frac{2}{3}-\frac{25}{6}\)
\(=\frac{1}{3}+\frac{10}{3}-\frac{25}{6}\)
\(=\frac{11}{3}-\frac{25}{6}\)
\(=-\frac{1}{2}\)
Cho biểu thức
\(A=\left(\frac{x-3\sqrt{x}}{x-9}\right):\left(\frac{1}{x+\sqrt{x}-6}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)
1. Rút gọn biểu thức A
2. Tính giá trị của A tại \(x=\frac{25}{16}\)
3. Với giá trị nào của x thì biểu thức A nhận giá trị âm
4. Tính giá trị của A sau khi \(x=\sqrt{7-2\sqrt{6}}+3\)
ĐK: \(x-9\ne0\Rightarrow x\ne9\)
\(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow x\ge0\)
\(x+\sqrt{x}-6\ne0\Rightarrow x+3\sqrt{x}-2\sqrt{x}-6\ne0\Rightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\ne0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-2\ne0\Rightarrow\sqrt{x}\ne2\Rightarrow x\ne4\)
ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne4;x\ne9\)
\(A=\left(\frac{x-3\sqrt{x}}{x-9}\right):\left(\frac{1}{x+\sqrt{x}-6}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}:\left(\frac{1}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)
\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}:\left(\frac{1+\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\)
\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}:\frac{1+x-9-x+4\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}.\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{4\sqrt{x}-12}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{4\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
2, Với \(x=\frac{25}{16}\)\(\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{\frac{25}{16}}=\frac{5}{4}\)
\(A=\frac{\frac{5}{4}\left(\frac{5}{4}-2\right)}{4\left(\frac{5}{4}-3\right)}=\frac{5}{4}.\left(-\frac{3}{4}\right):4\left(-\frac{7}{4}\right)=-\frac{15}{16}:-7=\frac{15}{112}\)
\(\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\\\end{cases}}\)\(\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-2< 0\\\sqrt{x}-3>0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}< 2\\\sqrt{x}>3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 4\\x>9\end{cases}}}\\\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-2>0\\\sqrt{x}-3< 0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}>2\\\sqrt{x}< 3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>4\\x< 9\end{cases}}}}\end{cases}}\)
Gía trị biểu thức A=\(\frac{\sqrt[3]{9}-\sqrt{2}}{\sqrt[3]{3}+\sqrt[4]{2}}+\frac{\sqrt{2}-9\sqrt[3]{9}}{\sqrt[4]{2}+\sqrt[3]{81}}\)là? (Làm tròn đến phần trăm sau dấu phẩy)