Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
RR
Xem chi tiết
H24
24 tháng 6 2018 lúc 19:27

a) Để b là số nguyên

\(\Rightarrow B=\frac{2}{n-1}\inℤ\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có: n - 1 = 1 => 2

          n - 2 = 1 => 3

          n - 1 = -1 => 0

          n - 1 = -2 => -1

\(\Rightarrow n=\left\{2;3;0;-1\right\}\) 

b) Kq ở câu a) nhé :)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
KH
4 tháng 1 2022 lúc 14:06

a, Để phân số A ko tồn tại thì phân số A phải có mẫu là 0
n - 2 = 0         
n      = 0 + 2
n      = 2
hoặc n + 1 = 0 
         n       = 0 - 1
         n        = -1
Vậy n có thể là { 2 ; -1 }

Bình luận (0)
KH
4 tháng 1 2022 lúc 14:07

b, Ở câu a đã loại trừ đc phương án n để A ko tồn tại . Vậy để n tồn tại thì n khác 2 và -1 
=> n thuộc { 0 ; 1 ; -2 ; 3 ; -3 ; 4 ; -4 ; ... }

Bình luận (2)
KH
4 tháng 1 2022 lúc 14:13

 

Bình luận (0)
B5
Xem chi tiết

Bài làm

a) Để A là phân số tồn tại thì: n + 2  khác 0

=> n khác -2

Vậy để A là phân số tồn tại thì n thuộc Z = { -2 }

b) Ta có: n = -2 thì 

A = -7/-2 + 2 = -7/0 ( vô lí vì theo đk thoả mãn )

Ta có: n = -4 thì

A = -7/-4+2 = -7/-2 = 7/2

Ta có: n = 12 thì 

A = -7/12+2 = -7/14 = -1/2

Vậy khi n = -2 thì A không tồn tại

n = -4 thì A = 7/2

n = 12 thì A = -1/2

c) Để A là số nguyên

<=> -7 phải chia hết cho n + 2

<=> n + 2 thuộc Ư(-7) = { 1;-1;7;-7 }

Ta có: Khi n + 2 = 1 => n = -1

Khi n + 2 = -1 => n = -3

Khi n + 2 = 7 => n = 5

Khi n + 2 = -7 => n = -9

Vậy để A là số nguyên thì n = { -1;-3;5;-9}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
B5
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
BG
Xem chi tiết
KJ
Xem chi tiết
NT
30 tháng 12 2021 lúc 11:43

a: ĐKXĐ: \(n\notin\left\{1;-1\right\}\)

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
XO
20 tháng 7 2019 lúc 0:01

a) Để \(A\inℤ\)

\(\Rightarrow3⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n-5\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp : 

\(n-1\)\(1\)\(3\)\(-1\)\(-3\)
\(n\)\(2\)\(4\)\(0\)\(-2\)

Vậy \(n\in\left\{2;4;0\right\}\)

b) Để \(\frac{n+9}{n-6}\inℕ\Leftrightarrow n+9⋮n-6\)

\(\Rightarrow n-6+15⋮n-6\)

Vì \(n-6⋮n-6\)

\(\Rightarrow15⋮n-6\)

\(\Rightarrow n-6\inƯ\left(15\right)\)

\(\Rightarrow n-6\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp ta có: 

\(n-6\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)\(5\)\(-5\)\(15\)\(-15\)
\(n\)\(7\)\(5\)\(9\)\(3\)\(11\)\(1\)\(21\)\(-9\)

Vậy \(n\in\left\{7;5;9;3;11;1;21;-9\right\}\)

Bình luận (0)