Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
LT
18 tháng 2 2016 lúc 18:21

woo! thật là khó đây ta. mình cũng là người khá được văn và anh theo mình nghĩ bạn nên đi thi môn anh bởi vì bạn đã từng trải qua nhiều cuộc thi đặc biệt là lọt vào vòng quốc gia mình nghĩ sẽ có nhiều phần trăm tin tưởng hơn vào môn anh , còn môn văn cho dù bạn học giỏi và đam mê nó nhưng bạn chưa có cơ hội từng trải qua thì hơi khó để đạt được điểm cao khi vào đội tuyển văn. mình có thể khẳng định rằng trong môn văn và môn anh bạn học giỏi môn anh hơn

Bình luận (0)
CD
18 tháng 2 2016 lúc 19:43

Bạn đam mê môn gì thì thi môn ấy đẻ mà có kinh nghiệm hơn nữa

Bình luận (0)
VG
18 tháng 2 2016 lúc 19:59

đam mê thì mình mới học tốt hơn đc

con bị bắt buột thì tớ nghĩ học ko đc đâu

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
LT
8 tháng 12 2016 lúc 20:03

thứ bảy ngày 10/12/2016 mới thi nha bạn!

Bình luận (0)
CC
Xem chi tiết
H24

bn bị mất gốc như vậy sẽ khó mà có thể thi lên lớp 10 đc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
EA
11 tháng 11 2019 lúc 19:54

Có thể sẽ đc, nếu bn chăm chỉ hok thêm ở các trung tâm dạy toán

Đổi lại nó cũng sẽ mất rất nhiều thời gian nên bn cũng cần phải kiên nhẫn

=> Đó lak ý kiến riêng của mk, tùy bạn lựa chọn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TK
Xem chi tiết
NT
5 tháng 8 2021 lúc 22:29

e) Ta có: \(x^3-4x-14x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\left(x+2\right)-14x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\left(x+2-14\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=12\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
EC
5 tháng 8 2021 lúc 22:34

e)x3-4x+14x(x-2)=0

⇔ x(x2-4)+14x(x-2)=0

⇔ x(x-2)(x+2)+14x(x-2)=0

⇔ (x-2)(x2+2x+14x)=0

⇔ x(x-2)(x+16)=0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\\x+16=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=-16\end{matrix}\right.\)

g)x2(x+1)-x(x+1)+x(x-1)=0

⇔ (x+1)(x2-x)+x(x-1)=0

⇔ x(x+1)(x-1)+x(x-1)=0

⇔ x(x-1)(x+2)=0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
NN
Xem chi tiết
NN
1 tháng 12 2021 lúc 21:48

mình đang gấp lắm huhu;_;

Bình luận (0)
MT
1 tháng 12 2021 lúc 21:49

TK

Tổng hợp kiến thức Toán lớp 7

Bình luận (0)
DH
1 tháng 12 2021 lúc 21:51

undefinedundefinedchắc là đủ rồi đấy

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
DK
18 tháng 5 2017 lúc 20:20

Toán hả bạn

Bình luận (0)
VT
18 tháng 5 2017 lúc 20:21

Là Toán. Đúng không ?

Bình luận (0)
PL
18 tháng 5 2017 lúc 20:23

Tiếng Anh cũng có thể!

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
NK
24 tháng 1 2018 lúc 18:48

Ta có: \(\hept{\begin{cases}A=\frac{r.C}{2}\\TT=\frac{C}{2}\end{cases}}\)

Ta lại có: \(TT.r^2=\frac{C}{2r}.r^2=\frac{C.r}{2}\)

\(\Rightarrow A=TT.r^2\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
NK
23 tháng 1 2018 lúc 18:41

Người ta tìm ra số pi trong quá trình nghuên cứu hình tròn nhé bạn.

Bình luận (0)
CN
23 tháng 1 2018 lúc 18:42

mk hỏi tại sao nó có trong công thức tính chu vi , diện tích hình tròn  cơ ?

Bình luận (0)
Xem chi tiết
NB
Xem chi tiết
NB
20 tháng 9 2020 lúc 8:17

Giúp mk với ạ 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HD
20 tháng 9 2020 lúc 8:33

Em mới bắt đầu vào lớp 8 hihi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
20 tháng 9 2020 lúc 8:36
1.     Vật thể, chất.

-         Vật thể: Là toàn bộ những gì xung quanh chúng ta và trong không gian. Vật thể gồm 2 loại: Vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo

-         Chất: là nguyên liệu cấu tạo nên vật thể. Chất có ở khắp mọi nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất.

-         Mỗi chất có những tính chất nhất định. Bao gồm tính chất vật lý và tính chất hoá học.

Tính chất vật lý: Trạng thái (R,L,K), màu sắc, mùi vị, tính tan, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ sôi (t0s), nhiệt độ nóng chảy (t0nc), khối lượng riêng (d)…Tính chất hoá học: Là khả năng bị biến đổi thành chất khác: Khả năng cháy, nổ, tác dụng với chất khác…2.     Hỗn hợp và chất tinh khiết.

-         Hỗn hợp là 2 hay nhiều chất trộn lại với nhau. Mỗi chất trong hỗn hợp được gọi là 1 chất thành phần.

-         Hỗn hợp gồm có 2 loại: hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất

-         Tính chất của hỗn hợp: Hỗn hợp có tính chất không ổn định, thay đổi phụ thuộc vào khối lượng và số lượng chất thành phần.

-         Chất tinh khiết là chất không có lẫn chất nào khác. Chất tinh khiết có tính chất nhất định, không thay đổi.

-         Khi tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp ta thu được các chất tinh khiết. Để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp người ta có thể sử dụng các phương pháp vật lý và hoá học: tách, chiết, gạn, lọc, cho bay hơi, chưng cất, dùng các phản ứng hoá học…

3.     Nguyên tử.Định nghĩa: Là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, cấu tạo nên các chấtCấu tạo: gồm 2 phầnHạt nhân: tạo bởi 2 loại hạt: Proton và Nơtron

-         Proton: Mang điện tích +1, có khối lượng 1 đvC, ký hiệu: P

-         Nơtron: Không mang điện, có khối lượng 1 đvC, ký hiệu: N

Vỏ: cấu tạo từ các lớp Electron

-         Electron: Mang điện tích -1, có khối lượng không đáng kể, ký hiệu: e

Trong nguyên tử, các e chuyển động rất nhanh và sắp xếp thành từng lớp từ trong ra.

+ Lớp 1: có tối đa 2e

+ Lớp 2,3,4… tạm thời có tối đa 8e

Khối lượng nguyên tử = số P + số N + số e = số P + số N (vì e có khối lượng rất nhỏ)

4.     Nguyên tố hoá học.

Là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số P trong hạt nhân

Những nguyên tử có cùng số P nhưng số N khác nhau gọi là đồng vị của nhau

5.     Hoá trị.

Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử

Quy tắc hoá trị:

 ta có: a.x = b.y

(với a, b lần lượt là hoá trị của nguyên tố A và B)

6/  :  Công thức hóa học

    Công thức hóa học dùng để biểu diễn chất, gồm một hay nhiều KHHH và chỉ số ở chân mỗi KHHH.

      Công thức hóa học của đơn chất:

            Tổng quát:  Ax. Với A là KHHH của nguyên tố.

                                                 X là chỉ số, cho biết 1 phân tử của chất gồm mấy nguyên tử A.

            *Với kim loại x = 1 ( không ghi ) – ví dụ: Cu, Zn, Fe, Al, Mg, …

            *Với phi kim; thông thường x = 2. ( trừ C, P, S có x = 1 ) -  Ví dụ: 

      Ý nghĩa của công thức hóa học: CTHH cho biết:

                1. Nguyên tố nào tạo nên chất.

                2. Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất.

                3. PTK của chất.

7/ Sự biến đổi chất:

 Hiện tượng vật lí: Là hiện tượng xảy ra khi chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. 

 Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác. 

8/ Phản ứng hóa học : là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác.

   * Chất ban đầu ( chất tham gia) là chất bị biến đổi trong phản ứng.

   * Chất mới được tạo ra là sản phẩm.

   * Phản ứng hóa học được biểu diễn bằng phương trình chữ như sau:

Tên các chất phản ứng à Tên các sản phẩm

9/Định luật bảo toàn khối lượng :

             Trong một PỨHH, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chấ tham gia phản ứng.                  

10/Tính chất của oxi:

10.1/ Tính chất vật lí của Oxi:

            Khí Oxi là một chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn khôngkhí; hóa lỏng ở -1830C, Oxi lỏng có màu xanh nhạt.

10.2/ Tính chất hóa học của Oxi:

  a)Tác dụng với phi kim:

+ Với lưu huỳnh:   Lưu huỳnh cháy trong không khí hoặc trong Oxi với ngọn lửa nhỏ, có màu xanh nhạt, tạo ra khí Lưu huỳnhđioxit (SO2) & rất ít Lưu huỳnh trioxit (SO3).

+ Với Photpho:  Phôtpho cháy mạnh trong không khí với ngọn lửa sáng chói, tạo ra bột khói trắng tan được trong nước. Bột trắng đó là Điphôtphopentaoxit P2O5

b)Tác dụng với kim loại:   Sắt cháy trong không khí hoặc trong Oxi sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy, màu nâu là sắt(II, III) oxit Fe4O4 (sắt từ oxit)

a)      Tác dụng với hợp chất:   Khí Metan cháy trong không khí hoặc trong Oxi  tỏa nhiều nhiệt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa