đây là dấu gì \(\supset\subset\)
Cho mình hỏi :
Dấu \(\le\) nghĩa là gì ?
Dấu \(\subset\) và dấu \(\supset\) nghĩa là gì ?
Giúp mình nha .
dấu đầu tiên là lớn hơn hoặc bằng
dấu tứ hai đc gọi là tập hợp con
Dấu ≤ nghĩa là bé hơn hoặc bằng
Dấu ⊂ và dấu ⊃ nghĩa là giao hoặc tập hợp con
mk học r nhưng quên mất cái trên thì đúng còn dưới thì ko chắc
Dấu \(\le\)nghĩa là số đó bằng số kia.
VD: x \(\le\)4: X bằng 4
Dấu \(\subset\)nghĩa là con
VD: A \(\subset\)B: A là con của B
Dấu\(\supset\)nghĩa là chứa.
VD: B\(\supset\)A: B chứa A.
Hok tốt! (^O^)
Tìm x, biết
a, (x-2)2-(x\(+\)3)2-4(X\(+\)1)=5
C, (5\(+\)1)2-\(\subset5X+3\supset\subset5X-3\supset=30\)
d,\(\subset x+3\supset^2+\subset x-2\supset\subset x+2\supset2\subset x-1\supset^2=7\)
NHỜ 500 ANH EM GIÚP, AI NHANH MK TÍCH 2 CÁI
a ) \(\frac{5}{6}-\frac{26}{5}\times\frac{1}{13}\)
b ) \(\subset\frac{19}{23}-\frac{22}{46}\supset\times\frac{23}{16}\)
c ) \(\frac{25}{8}\times\frac{14}{30}\)
d ) \(\subset\frac{3}{4}\times\frac{5}{7}\supset\times\subset\frac{20}{9}\times\frac{14}{15}\supset\)
e ) \(\frac{4}{35}\times\frac{25}{32}\times\frac{38}{24}\)
g ) \(\frac{1}{2}\times\frac{3}{4}\times\frac{2}{3}\times\frac{4}{5}\)
h ) \(\frac{5}{6}\times\frac{11}{4}-\frac{5}{4}\times\frac{23}{6}\)
i ) \(\frac{9}{16}\times\frac{13}{4}-\frac{9}{4}\times\frac{5}{16}+\frac{9}{16}\times\frac{17}{4}\)
k ) \(\subset7\times\frac{1}{3}\supset\times\subset\frac{1}{7}\times6\supset\)
m ) \(\frac{2}{3}\times\subset\frac{3}{5}+\frac{3}{7}\supset\)
n ) \(\frac{4}{5}\times\subset\frac{5}{8}+\frac{7}{4}\supset\)
p )\(\subset\frac{1}{33}+\frac{31}{333}-\frac{341}{3333}\supset\times\subset\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\supset\)
a.5/6 - 26/5 X 1/13 = 13/30
b.( 19/23 - 22/46 ) X 23/46 = 3/23
c.25/8 x 14/30 = 35/24
d.( 3/4 x 5/7 ) x ( 20/9 x 14/15 ) = 10/9
e.4/35 x 25/32 x 38/24 = 95/672
g. 1/2 x 3/4 x 2/3 x 4/5 = 1/5
h.5/6 x 11/4 - 5/4 x 23/6 = -5/2
i.9/16 x 13/4 - 9/4 x 5/16 + 9/16 x 17/4 = 225/64
k.( 7 x 1/3 ) x ( 1/7 x 6 ) = 2
m.2/3 x ( 3/5 + 3/7 ) = 34/35
n.4/5 x ( 5/8 + 7/4 ) = 19/10
p.( 1/33 + 31/333 - 341/3333 ) x ( 1/2 - 1/3 - 1/6 ) = 0
mih giành cả nửa tiếng để giải đó , k nha
có một số con nhân thì bạn rút gọn chéo , cộng trừ thì bn đổi chỗ các số hạng .Còn nếu như không đc thì bn tính thường thôi
Đọc các ký hiệu sau:
\(\in,\notin,\subset,\supset,\varnothing\).
\(\in\): thuộc
\(\notin\): không thuộc
\(\subset\): con
\(\supset\): chứa
\(\varnothing\): rỗng
1. thuộc
2. không thuộc
3. con
4. ( mình chưa thấy bao giờ)
5. rỗng
1. thuộc
2. ko thuộc
3.con
4.ko phải con
5. khác 0
k mik nha^_^
\(ℕ^∗\Rightarrow\Leftrightarrow\supset\subset\notin\varnothing⋮\ne\le\ge\in\rightarrow̸⋮\)
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Giả sử C là tập hợp các hình bình hành có hai đường chéo vuông góc; D là tập hợp các hình vuông.
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) \(C \subset D\);
b) \(C \supset D\);
c) \(C = D\).
+) Mô tả tập hợp D = {các hình vuông}
+) Mô tả tập hợp C = {các hình bình hành có hai đường chéo vuông góc} = {Các hình thoi}.
Thật vậy,
Xét tứ giác ABCD, là hình hình hành có hai đường chéo vuông góc.
Gọi \(AC \cap BD = O\) thì O là trung điểm của AC và BD.
Ta có: AO vừa là trung tuyến vừa là đường cao.
\( \Rightarrow \Delta ABD\) cân tại A.
\( \Rightarrow AB = AD\).
Tương tự ta cũng có: \(CB = CD\).
Mà \(AB = CD;\;AD = BC\).
Do đó: \(AB = CD = \;AD = BC\) hay tứ giác ABCD là hình thoi.
a) Vì nhiều hình thoi (các hình thoi không có góc nào vuông) thì không phải là hình vuông, nên \(C\not{ \subset }D\).
Vậy mệnh đề “\(C \subset D\)” sai.
b) Vì mỗi hình vuông cũng là một hình thoi (hình thoi đặc biệt: có một góc vuông), nên các phần tử của D cũng là phần tử của C. Hay \(C \supset D\)
Do đó mệnh đề “\(C \supset D\)” đúng.
c) Vì \(\left\{ \begin{array}{l}C \subset D\\C \supset D\end{array} \right.\;\; \Rightarrow C \ne D\)
Vậy mệnh đề “\(C = D\)” sai.
\(\subset\frac{6}{7}-\frac{4}{7}\supset\div\frac{2}{5}\) [ giải bằng 2 cách]
C1 : \(\left(\frac{6}{7}-\frac{4}{7}\right)\) / \(\frac{2}{5}\)= \(\frac{2}{7}\) / \(\frac{2}{5}\) = \(\frac{10}{14}\) = \(\frac{5}{7}\)
C2 : \(\left(\frac{6}{7}-\frac{4}{7}\right)\) / \(\frac{2}{5}\) = \(\frac{6}{7}\) / \(\frac{2}{5}\) - \(\frac{4}{7}\) / \(\frac{2}{5}\) = \(\frac{30}{14}\) - \(\frac{20}{14}\) = \(\frac{10}{14}\) = \(\frac{5}{7}\) nha bạn
Ai k mk mk k lại
Cách 1
( 6/7 - 4/7 ) : 2/5
= 2/7 : 2/5
= 5/7
Cách 2 :
6/7 : 2/5 - 4/7 : 2/5
= 15/7 - 10/7
= 5/7
1: Tìm đkxđ và giải pt:
a, \(\frac{x-1}{2x+1}\)=\(\frac{2x-4}{x}\)
b,\(\frac{x-1}{x+3}\)=0
c,\(\frac{2x-1}{x-1}\)+\(\frac{x}{\subset x^2+1\supset\subset x-2\supset}\)=\(\frac{6x-2}{x-2}\)
AE giúp mik nha....mik tick cho