hoà tan 23,2 (g) fe3o4 vào 200g dd HCl a% thu đc dd x
a) xđ a
b) xđ C% các chất trong dd x
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
hoà tan 4,64 g fe3o4 vào 200 ml dd h2so4 aM thu đc dd X
a) xđ a
b) xđ C% các chất trong dd X
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{4.64}{232}=0.2\left(mol\right)\)
\(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\)
\(0.2...............0.8.............0.2...........0.2\)
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.8}{0.2}=4\left(M\right)\)
\(C_{M_{FeSO_4}}=C_{M_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0.2}{0.2}=1\left(M\right)\)
hoà tan 36,6 g hh gồm Al2o3 và Zno vừa đủ vào 400 g dd HCl 14,6%
a) xđ % Klg mỗi oxit trong hh bđ
b) xđ C% các chất trong ddx
Gọi số mol Al2O3 và ZnO có trong hỗn hợp lần lượt là x và y (x,y>0)
\(m_{hh}=m_{Al2O3}+m_{ZnO}=102x+81y=36,6\left(I\right)\)
\(m_{HCl}=14,6\%.400=58,4\left(g\right)\rightarrow n_{HCl}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)
\(Al2O3+6HCl\rightarrow2AlCl3+3H2O\left(1\right)\)
\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl2+H2O\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right)\rightarrow n_{HCl}=n_{Al2O3}.6+n_{ZnO}.2=6x+2y=1,6\left(II\right)\)
Giải hệ (I) và (II) ta được : \(x=y=0,2\left(mol\right)\)
a) xđ % Klg mỗi oxit trong hh bđ
\(m_{Al2O3}=102.0,2=20,4\left(g\right)\rightarrow\%m_{Al2O3}=\dfrac{20,4}{36,6}.100\%=55,74\left(\%\right)\)
\(\%m_{ZnO}=100\%-55,74\%=44,26\%\)
b) xđ C% các chất trong ddx
Sau (1) và (2) ta thu được dung dịch gồm:\(\left\{{}\begin{matrix}AlCl3:0,4\left(mol\right)\\ZnCl2:0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl3\left(dd\right)}=0,4.133,5=53,4\left(g\right)\\m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(m_{dd}=36,6+400=436,6\left(g\right)\)
\(C\%_{AlCl3}=\dfrac{53,4}{436,6}.100\%=12,23\left(\%\right)\)
\(C\%_{ZnCl2}=\dfrac{27,2}{436,6}.100\%=6,115\left(\%\right)\)
hoà tan 11 36g hỗn hợp x gồm FeO, Cu, Fe3O4 trong dd hcl sau pư thu được dd y chỉ chứa các muối tan có khối lượng 15,4g và 2,56g chất rắn ko tan. cho dd y td với AgNO3 dư,sau pư thu đc m g chất rắn ko tan, tìm m
Bước 1: Tính khối lượng chất rắn có trong dd y ban đầu: Khối lượng chất rắn tan trong dd y = Khối lượng dd y - Khối lượng các muối tan = 15,4g + 2,56g = 17,96g
Bước 2: Tính số mol các chất trong dd y: Số mol Cu = Khối lượng Cu / Khối lượng mol Cu = 2,56g / 63,55g/mol Số mol Fe3O4 = Khối lượng Fe3O4 / Khối lượng mol Fe3O4 = (17,96g - 2,56g) / (55,85g/mol + 3 x 16g/mol) Số mol FeO = Số mol Fe3O4 / 3
Bước 3: Xác định phản ứng giữa dd y và AgNO3: Phản ứng xảy ra giữa Cu và AgNO3 theo phương trình: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Bước 4: Tính số mol AgNO3 cần để phản ứng hoàn toàn với Cu: Số mol AgNO3 = 2 x Số mol Cu
Bước 5: Tính khối lượng chất rắn không tan thu được sau phản ứng với AgNO3: Khối lượng chất rắn không tan = Số mol AgNO3 x Khối lượng mol AgNO3
Bước 6: Tính m: m = Khối lượng chất rắn không tan sau phản ứng với AgNO3 - Khối lượng chất rắn không tan ban đầu
Lưu ý: Trong quá trình tính toán, cần sử dụng đúng các khối lượng mol của các chất và phương trình phản ứng để xác định số mol và chất rắn không tan thu được.
Hòa tan 11,729 g một kl A (hóa trị I ) = 100g dd HCL dư sau pư thu đc 3,36 lít khí (đktc) và dd B cho khối lượng riêng của dd HCL trên là 1,12g/mol và lượng HCL dư = 10% so với lượng pư .tính nguyên tử khối xđ tên kl tính C% , nồng độ mol của các chất trong dd B
Hòa tan hoàn toàn 3g hỗn hợp E gồm đồng và bạc vào 500ml dd H2SO4 (d = 1,84 g/ml) thu đc dd F trong đó lượng H2SO4 còn dư bằng 92,4% luoiwngj ban đầu. Đổ từ từ dd F vào 107,24 ml nước cất thì vừa đủ tạo thành 200g dd G
1. XĐ thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp E
2. Tính nồng đọ C % các chất tan trong dd G và của dd H2SO4 ban đầu. Cho biết khối lượng riêng của nước bằng 1g/ml
cho 8g MgO tác dụng hết với 200g dd HCl x% thu được dd A
a, Viết PTHH
b,Tính x, khối lượng dd A, C% dd A?
c,Rót 200g dd NaOH 4% vào dd A thu được dd B. Tính khối lượng dd B. Khối lượng chất tan trong dd B và C% dd B
\(a,PTHH:MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
b, Theo PTHH : \(n_{HCl}=2n_{MgO}=2.\dfrac{m}{M}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x=7,3\%\)
Theo PTHH : \(n_{MgCl2}=n_{MgO}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCl2}=19\left(g\right)\)
Mà mdd = \(m_{MgO}+m_{ddHCl}=208\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{MgCl2}=\dfrac{m}{m_{dd}}.100\%=9,13\%\)
c, \(PTHH:MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)
....................0,1..............0,2...............0,1.............0,2.......
Ta có : \(n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\)
=> mdd = \(m_{MgCl2}+m_{NaOH}-m_{Mg\left(OH\right)2}=213,2g\)
- Thấy sau phản ứng dung dịch B gồm NaCl ( 0,2 mol ), MgCl2 dư ( 0,1mol )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaCl}=11,7g\\m_{MgCl2}=9,5g\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{NaCl}=5,5\%\\C\%_{MgCl2}=4,46\%\end{matrix}\right.\)
cho 8g MgO tác dụng hết với 200g dd HCl x% thu được dd A
a, Viết PTHH
b,Tính x, khối lượng dd A, C% dd A?
c,Rót 200g dd NaOH 4% vào dd A thu được dd B. Tính khối lượng dd B. Khối lượng chất tan trong dd B và C% dd B
cho 8g MgO tác dụng hết với 200g dd HCl x% thu được dd A
a, Viết PTHH
b,Tính x, khối lượng dd A, C% dd A?
c,Rót 200g dd NaOH 4% vào dd A thu được dd B. Tính khối lượng dd B. Khối lượng chất tan trong dd B và C% dd B
a) PTHH: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
b) Ta có: \(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MgCl_2}=0,2\cdot95=19\left(g\right)\\C\%_{HCl}=\dfrac{0,4\cdot36,5}{200}\cdot100\%=7,3\%\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{MgO}+m_{ddHCl}=208\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{19}{208}\cdot100\%\approx9,13\%\)
c) PTHH: \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{NaOH}=\dfrac{200\cdot4\%}{40}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,2}{2}\) \(\Rightarrow\) NaOH p/ứ hết, MgCl2 còn dư
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{Mg\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)=n_{MgCl_2\left(dư\right)}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaCl}=0,2\cdot58,5=11,7\left(g\right)\\m_{MgCl_2\left(dư\right)}=9,5\left(g\right)\\m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,1\cdot58=5,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{ddA}+m_{ddNaOH}-m_{Mg\left(OH\right)_2}=402,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{NaCl}=\dfrac{11,7}{402,2}\cdot100\%\approx2,91\%\\C\%_{MgCl_2\left(dư\right)}=\dfrac{9,5}{402,2}\cdot100\%\approx2,36\%\end{matrix}\right.\)
Theo gt ta có: $n_{MgO}=0,2(mol)$
a, $MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O$
b, Ta có: $n_{HCl}=0,4(mol)\Rightarrow x=7,3$
Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{ddA}=208(g)$
$\Rightarrow \%C_{MgCl_2}=9,13\%$
c, Ta có: $n_{NaOH}=0,2(mol)$
$\Rightarrow n_{Mg(OH)_2}=0,1(mol)$
Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{ddB}=208+200-0,1.58=402,2(g)$
$\Rightarrow \%C_{MgCl_2}=2,36\%$
a)
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
b)
$n_{MgO} = \dfrac{8}{40} = 0,2(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{MgO} = 0,4(mol)$
$C\%_{HCl} = \dfrac{0,4.36,5}{200}.100\% = 7,3\%$
(x = 7,3)
$m_{dd\ A} = 8 + 200 = 208(gam)$
$C\%_{MgCl_2} = \dfrac{0,2.95}{208}.100\% = 9,13\%$
Cho 8g hỗn hợp X gồm Mg và kloai M tác dụng vs dd HCl dư thu đc 4,48 l H2 (dktc) và dd B. Khi hòa tan hết 8g X trong dd H2SO4 đặc nóng thấy thoát ra 5,6 l SO2 (dktc)
a) XĐ M
b) Cho dd B tác dụng vs dd NaOH dư thu đc kết tủa C. Nung kết tủa C trong không khí đến m không đổi thu đc m g chất rắn. Tính m
Dẫn luồng khí H2 đi qua hh chất rắn A nung nóng chứa: MgO, Na2O,CuO,Fe3O4,BaO. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn B. Hòa tan chất rắn B vào nước được dd X và chất rắn D không tan. Lấy chất rắn D cho vao đ HCl dư thu đc dd M và chất rắn R. Cho từ từ dd H2SO4 loãng dư vào dd X thu được kết tủa Y
a Xđ những chất có trong B,X,D,M,R,Y. Viết các PTHH minh ọa
b. Nếu nhúng quì tím vào dd X thì quì tím thay đổi màu ntn
Dẫn luồng H2 đi qua hỗn hợp chất rắn A nung nóng chứa: MgO, Na2O, CuO, Fe3O4, BaO. [đã giải] – Học Hóa Online