có một bát cơm bạn nghĩ bố mẹ hay mình được ăn trước
giải thích nghĩa của các câu thành ngữ sau:
1. Ăn bánh trả tiền
2. Ăn bánh vẽ
3. Ăn bát cháo chạy ba quãng đồng
4. Ăn bát cơm dẻo nhớ nẻo đường đi
5. Ăn bát cơm đầy nhớ ngày gian khổ
6. Ăn bát cơm nhớ công ơn cha mẹ
7. Ăn bát mẻ nằm chiếu manh
8. Ăn Bắc nằm Nam
9. Ăn bất thùng chi thình
10. Ăn bậy nói càn
11. Ăn bền tiêu càn
12. Ăn biếu ngồi chiếu cạp điều
13. Ăn biếu ngồi chiếu hoa
14. Ăn bòn dòn tay ăn mày say miệng
15. Ăn bóng nói gió
16. Ăn bốc ăn bải
17. Ăn bơ làm biếng
18. Ăn bớt bát nói bớt lời
19. Ăn bớt cơm chim
20. Ăn bún thang cả làng đòi cà cuống
21. Ăn bữa hôm lo bữa mai
22. Ăn bữa sáng dành bữa tối
23. Ăn bữa sáng lo bữa tối
24. Ăn bữa trưa chừa bữa tối
25. Ăn cá bỏ lờ
26. Ăn cá nhả xương ăn đường nuốt chậm
27. Ăn cái rau trả cái dưa
28. Ăn cám trả vàng
29. Ăn càn nói bậy
30. Ăn canh không chừa cặn
Viết một câu chuyện cười(nghĩ hay cóp mạng đều được)
Cô giao cho mình mà mình được lên mỗi trang này thôi(bố mẹ cấm) nên nhờ các bạn giúp mình sẽ k
Bôi nhầm thuốc độc
Hai vợ chồng nhà kia sinh được một cậu con trai dễ thương mạnh khỏe. Nay đã bốn tuổi rồi… Một đêm nằm chưa ngủ được cô tâm sự với chồng.
Anh ah! Con vẫn …bú… dù em đã hết …sữa rồi ! nó vẫn cứ nhằn thôi . Nhiều hôm em đau quá không chịu được.
Người chồng cũng xót xa tiếc vợ. Rồi cũng cười nhẹ và nói.
Anh đã có cách, em bôi chút dịch gì đó vào nó bú thấy khó chịu là bỏ liền. Đêm đó người chồng lấy một lọ màu vàng ra và bôi vào nhũ hoa vợ. Hôn vợ yêu một cái cái rồi đi trực ca đêm. Đã giữa đêm rồi người chồng chợt nhớ ra là mình đã lấy nhầm lo thuốc cực độc bôi cho vợ. Anh thốt lên thôi chết rồi ba giết con rồi. Anh liền lên xe tức tốc lao về nhà. Khi về tới nhà anh thấy mọi người đang đúng rất đông quanh nhà mình.
Biết con có chuyện chẳng lành anh lại than lên trong tuyệt vọng. Con ơi ! ba giết con rồi !
Trong nhà thì phát ra tiếng xôn xao người thì bảo kệ mẹ nó cho nó chết. Người lại bảo gọi xe cấp cứu. Người cha lại càng thêm tuyệt vọng khụy gối trước cổng than khóc. Chợt có ai vỗ vào vai mình người cha vô cùng bất ngờ khi nhìn đó là con trai mình.
Lúc đó cậu khẽ nói ba ơi! sao chú hàng xóm tự nhiên lại chết trong nhà mình…
T.i.c.k nha
THUA 3 -1 NHƯNG CÒN LÃI 7 ĐỒNG
Một gã trẻ tuổi gặp một ông già. Đang huênh hoang muốn khoe trình độ mình hơn người, gã bèn rủ:
– Tôi với ông so kiến thức bằng cách đố nhau nhé!
Ông già đắn đo, gã bèn đặt thêm điều kiện:
– Nếu thắng ông được 10 đồng, nếu thua ông chỉ mất 1 đồng thôi!
– Nhất trí, anh đố trước đi.
– Thế tay nào lên vũ trụ đầu tiên?
Ông già không trả lời, lẳng lặng rút tờ 1 đồng trả cho gã trẻ tuổi. Được thể, hắn hỏi tiếp:
– Thế ai phát minh ra định luật bảo toàn khối lượng?
Chịu. Lại 1 tờ nữa.
– Thôi, anh đố nhiều rồi. Để tôi đố anh 1 câu được không?
– Đồng ý!
– Con gì lên đồi bằng 2 chân, còn xuống đồi bằng 3 chân?
Sau một hồi lâu suy nghĩ, gã thanh niên quyết định rút tờ 10 đồng ra, đưa cho đối thủ và hỏi lại:
– Không biết! Thế con gì đấy hả ông?
Ông già lẳng lặng rút tiếp tờ 1 đồng đưa cho gã trẻ.
Sự tích Thạch Dừa.
Thạch Sanh đem lòng thương yêu Sọ Dừa rồi hai người học đem lòng yêu thương nhau.
Ít lâu sau, hai người sinh ra một đứa con và đặt tên là Thạch Dừa.
Chuyện mik ngắn lắm. Bạn mik nghĩ ra đó.
Để nấu một bát cơm bạn Lâm cần khoảng 75 g gạo. Nếu mỗi ngày bạn Lâm ăn 4 bát cơm như thế thì 30 ngày bạn Lâm ăn hết khoảng bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Số bát cơm Lâm ăn trong 30 ngày:
4 x 30 = 120 (bát)
Lượng gạo Lâm đã ăn trong 30 ngày là:
120 x 75 = 9000(g) = 9 (kg)
Đ.số: 9 kg
30 ngày bạn Lâm phải ăn được:
4*30=120 bát cơm
khối lượng gạo ăn được là:
120*75=9000g=9(kg)
Mỗi ngày bạn Lâm ăn hết số g gạo là:
75×4=300(g)
30 ngày bạn Lâm ăn hết số g gạo là:
300×30=9000 (g)
Đổi 9000g=9kg
Vậy 30 ngày bạn ăn hết 9kg gạo
Cả trại giam bật khóc vì hai bao tải của mẹ - 2
Hai mẹ con cứ thế đứng nhìn nhau. Chưa kịp đợi Lưu Cương mở lời, nước mắt mẹ đã trực trào từ đôi mắt mờ đục. Mẹ vừa giơ tay lên quệt nước mắt, vừa nói: “Tiểu Cương à, mẹ nhận được thư con, con đừng trách bố mẹ nhẫn tâm. Thực sự là không có thời gian đi được con ạ. Bố con…lại ngã bệnh, mẹ phải chăm sóc bố con, đường lại xa xôi….” Đúng lúc ấy, có anh quản giáo bưng đến cho mẹ Lưu Cương một bát mỳ trứng còn nóng hổi, nhiệt tình nói: “Bác ăn đi cho nóng rồi lại nói chuyện tiếp ạ.” Mẹ Lưu Cương vội đứng dậy, xoa xoa tay lên người, nói: “Thế này sao được”. Quản giáo đặt bát canh vào tay mẹ Lưu Cương, cười, nói: “Mẹ cháu cũng tầm tuổi bác, mẹ ăn một bát mỳ trứng của con trai không được sao?” Mẹ Lưu Cương không nói gì nữa, cúi đầu ăn “sụp soạp”. Bà ăn một cách ngon lành như mấy ngày chưa được miếng cơm nào vào bụng.
Đợi mẹ ăn xong, Lưu Cương nhìn xuống đôi chân sưng đỏ, nứt bao vết máu của mẹ, xót xa hỏi: “Mẹ, chân mẹ sao thế? Giầy của mẹ đâu rồi ạ?” Chưa kịp đợi mẹ trả lời, quản giáo liền tiếp lời: “Vì bác đi bộ nên mới thế, giầy của bác đã bị rách từ trước rồi.”Đi bộ sao? Từ nhà đến đây phải mất ba bốn trăm dặm, hơn nữa đoạn đường núi rất dài! Lưu Cương từ từ cúi người xuống, khẽ xoa lên đôi chân của mẹ: “Mẹ ơi, sao mẹ không bắt xe tới? Sao mẹ không mua giầy mới?”
Truyện hay quá .Bạn nhanh ra các chap mới nhé !
đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
Lúc nhỏ, gia đình rất nghèo, cơm không đủ ăn, bữa ăn mẹ thường san phần cơm từ bát của mình cho con, mà nói: “Con ăn đi giúp mẹ, mẹ không đói”.
Lúc con đang tuổi lớn, ngày nghỉ mẹ thường vất vả đi ra tận vùng sông nước nông thôn tìm mua cá tươi về cho con tẩm bổ. Cá rất ngon và tươi, lúc con ăn cá, mẹ chỉ chấm đũa khảy chút thịt bám vào xương đầu cá để ăn, con trai nhìn thấy thương mẹ, liền gắp cá từ bát mình vào bát mẹ, mời mẹ ăn. Mẹ không ăn, mẹ lại dùng đũa gắp cá trở lại bát con, mẹ nói: “Con à, con ăn đi, mẹ đâu thích ăn cá”.
Lên trung học cơ sở, để có đủ tiền cho các con đóng học phí mẹ phải nhận thêm công việc may vá để trang trải cuộc sống gia đình. Một ngày mùa đông, con trai giật mình lúc nửa đêm, thấy mẹ vẫn ngồi căng người nơi ngọn đèn dầu, con trai gọi: “Mẹ ơi ngủ đi, sớm mai mẹ còn phải đi làm mà”. Mẹ chỉ cười: “Con à, con ngủ đi, mẹ không buồn ngủ”.
a) thể loại và phương thức biểu đạt?
b) ng mẹ là ng như nào
c) khi ng mẹ nói dối con thì phương châm hội thoại nào k được tuân thủ
GIÚP VỚI Ạ
MÙA GIÁP HẠT
Những bữa cơm độn sắn, độn khoai trong mùa giáp hạt đó là chuyện thường xuyên. Ba anh em tôi luôn được bố mẹ nhường phần cơm. Bố mẹ ăn phần sắn và khoai lang, chúng tôi cứ vô tư ăn ngon lành. Và những bữa cơm như thế, bố mẹ luôn ngồi đầu nồi, nhiều hôm tôi thấy bố mẹ thở dài. Hai đứa em tôi không để ý đến những hành động đó. Trong bữa cơm, thường có một bát mắm tôm đồng, hoặc sang hơn có thêm bát sườn lợn được mẹ băm thật nhỏ và kho thật mặn. Một nồi canh rau tập tàng. Chỉ đơn sơ vậy thôi, mà anh em tôi thấy ngon biết mấy. Những mùa giáp hạt, vai mẹ lại gầy đi vì những đêm thức trắng, trằn trọc với viết bao lo lắng. Tóc bố ngày một bạc thêm như thể có khói thuốc trên đầu. Anh em tôi cứ thế lớn lên trên đôi vai gầy của mẹ. Lớn lên trên những sợi bạc của bố, lớn lên trong tình yêu thương, đùm bọc của của gia đình. Lớn lên trong những mùa giáp hạt, lớn lên trong nồi cơm độn khoai sắn. Bây giờ ngồi ôn lại những kỉ niệm, ôn lại những mùa giáp hạt, trong lòng không khỏi cảm thấy rưng rưng.
Câu 1: Nội dung chính
Câu 2: Bài học em rút ra qua đoạn trích trên
1. NDC: Nói về sự vất vả của bố mẹ để nuôi lớn con cái, và tình cảm yêu thương của tác giả dành cho cha mẹ.
2. Bài học rút ra: Phải yêu thương cha mẹ vì cha mẹ luôn yêu thương và hi sinh vì con cái, dành hết những điều tốt đẹp cho con.
*Tham khảo :
a)Nội dung chính của đoạn văn là: Tình cảm gia đình. tìm cảm cha mẹ dành cho con cái nên con cái phải biết quý trọng
b) Trong văn bản trên, tác giả thể hiện tình yêu thương, sự kính trọng với gia đình, đặc biệt là lòng biết ơn vô bờ bến đối với đấng sinh thành. Tác giả hiểu thấu những vất vả gian lao mà bố mẹ phải trải qua trong những mùa giáp hạt. Nhưng hơn tất thảy, bố mẹ vẫn luôn dành cho con những điều tốt đẹp nhất. Dù không còn phải ăn cơm độn khoai sắn nhưng tác giả vẫn “nhớ lắm những mùa giáp hạt” vì trong những hoàn cảnh khó khăn ấy, con người mới cảm nhận được hết tấm lòng của những người thân thương xung quanh.Chúng ta cần iu quý và kính trọng với gia đình,biết ơn nhứng đấng sinh thành.
Giúp em 3 câu này với mọi người ơi em cảm ơn ạ đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.. Lúc nhỏ, gia đình rất nghèo, cơm không đủ ăn, bữa ăn mẹ thường san phần cơm từ bát của mình cho con, mà nói: “Con ăn đi giúp mẹ, mẹ không đói”.Lúc con đang tuổi lớn, ngày nghỉ mẹ thường vất vả đi ra tận vùng sông nước nông thôn tìm mua cá tươi về cho con tẩm bổ. Cá rất ngon và tươi, lúc con ăn cá, mẹ chỉ chấm đũa khảy chút thịt bám vào xương đầu cá để ăn, con trai nhìn thấy thương mẹ, liền gắp cá từ bát mình vào bát mẹ, mời mẹ ăn. Mẹ không ăn, mẹ lại dùng đũa gắp cá trở lại bát con, mẹ nói: “Con à, con ăn đi, mẹ đâu thích ăn cá”.Lên trung học cơ sở, để có đủ tiền cho các con đóng học phí mẹ phải nhận thêm công việc may vá để trang trải cuộc sống gia đình. Một ngày mùa đông, con trai giật mình lúc nửa đêm, thấy mẹ vẫn ngồi căng người nơi ngọn đèn dầu, con trai gọi: “Mẹ ơi ngủ đi, sớm mai mẹ còn phải đi làm mà”. Mẹ chỉ cười: “Con à, con ngủ đi, mẹ không buồn ngủ”. a) phương thức biểu đạt là gì , chỉ ra lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích? b) nêu nội dung chính của đoạn trích? c) những câu nói của người mẹ đã vi phạm phương châm hội thoại nào ? Sự vi phạm ấy cho thấy điều gì?
đọc ko hỉu gì lun
Hai bạn học sinh lớp 7 nói chuyện với nhau
A: Ngoài giờ học, tớg rất thích giúp mẹ những việc nhà như nhặt rau, quét nhà, nhà rửa, bát trông em vừa nấu cơm cùng những việc khác nữa
B: Tớ lại các cậu, tớ chẳng làm gì vì mẹ bảo không cần con phải làm gì cho mẹ, chỉ cần con học giỏi thôi
hãy bày tỏ suy nghĩ của mình qua lời thoại của hai bạn và liên hệ bản thân bằng một bài văn
Mình cần gấp, giúp mình nhanh nhé. Mình cảm ơn trước ạ
Đố bạn biết bài toán này nhé.
Mai nấu được ba bữa thì bạn ấy ăn được 3 bát cơm.Vậy 3 bữa nữa bạn Mai sẽ ăn bao nhiêu bát cơm?
Vậy các bạn hãy giải đi nha.Esay lun đó.Vậy các bạn có biết dạng bài toán này là dạng gì mà nó rất dễ ko?
Nhưng nếu cộng thêm ngày hôm nay thì sẽ là 12 bát
tui đang hỏi dạng toán về tỉ lệ thuận nhé.Làm gì có cộng với trừ đâu.