Những câu hỏi liên quan
LA
Xem chi tiết
MV
14 tháng 4 2017 lúc 13:11

2. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ: 2x3y2,...

3. Để cộng (hay trừ) ác đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

4. Khi đa thức P (x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức đó.

Câu 1 mình không biết. 

Bình luận (0)
H24
9 tháng 5 2021 lúc 20:29

Câu 1:

2x^3y^2

3x^6y^3

4x^5y^9

6x^8y^3

7x^4y^8

Câu 2:

Hai đơnthức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và cùng phần biến

VD:

2xyz^3 và 3xyz^3

Câu 3:

Để cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ta giữ nguyên phần biến và cộng trừ phần hệ số

Câu 4:

Số a được gọi là nghiệm của đa thức khi

Nếu tại x=a đa thức p(x) có giá trị bằng không thì ta nói a là một nghiệm của đa thức p(x)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NP
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
BM
4 tháng 8 2018 lúc 20:19

Trong sgk ấy

Bình luận (0)
LL
4 tháng 8 2018 lúc 20:44

Nhưng mình mất sách rùi!Bạn trả lời hộ mình đi!

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
NH
19 tháng 4 2017 lúc 21:17

Ta cộng (trừ) 2 hệ số cho nhau và giữ nguyên phần biến.

VD:6x2+3x2=(6+3)x2=9x2

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
TN
7 tháng 7 2015 lúc 20:03

Cộng – trừ các đơn thức đồng dạng, ta Cộng (trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên  phần biến.

Bình luận (0)
TT
3 tháng 2 2016 lúc 9:28

 ,l877777779999999999999

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
YN
Xem chi tiết
QN
17 tháng 12 2018 lúc 16:12

1) Áp dụng:

a) 2xy( x2+ xy - 3y2)

= 2x3y + 2x2y2 - 6xy3

b) (2x2 + 3x - 5). 5x3

= 10x5 + 15x4 - 25x3

Bình luận (0)
NT
8 tháng 12 2022 lúc 0:06

Bài 5:

a: \(=6xy^2\left(2xy^3-3-5x^2y\right)\)

b: \(=2\left(x^2+2x+1\right)=2\left(x+1\right)^2\)

c: \(=2x\left(y+1\right)+z\left(y+1\right)=\left(y+1\right)\left(2x+z\right)\)

d: \(=4x\left(x+2y\right)+3\left(x+2y\right)=\left(x+2y\right)\left(4x+3\right)\)

Bình luận (0)
MA
Xem chi tiết
NH
21 tháng 8 2018 lúc 13:21

* Phát biểu quy tắc cộng trừ của đa thức vs đơn thức + điều kiện

- Quy tắc

Bước 1: Đặt phép toán bằng cách viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức đó cùng với dấu của chúng.
Bước 2: Áp dụng phép bỏ dấu ngoặc, tính chất giao hoán, kết hợp để biến đổi và thu gọn các hạng tử đồng dạng.

* Phát biểu quy tắc nhân chia đa thức với đơn thức + điều kiện:

- Quy tắc:

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.


Bình luận (0)