Những câu hỏi liên quan
BH
Xem chi tiết
H24
13 tháng 7 2021 lúc 20:43

a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)

 

………Em rất thích ăn trái thơm……………………………………………………………………………………………

 

b. Từ “thơm” là tính từ

 

…………cái bánh này rất thơm / bông hoa này thơ quá…………………………………………………………………………………………

 

c. Từ “thơm” là động từ

 

……………………ai cũng muốn thơm bé Hồng………………………………………………………………………………

 

Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”

 

a.  Tấm xi-măng

 

b.  Tấm xi-măng cong cong

 

C.  Những tấm xi-măng cong cong

 

d.  Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu

 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”

 

a. Chợt trông thấy

 

b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng

 

C. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng

 

Câu 8. d

 

a.danh từ       B. động từ             c. tính từ

 

Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng có:

 

a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.

 

b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.

 

c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.

 

Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí

 

mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?

 

a. là hai từ đồng âm

 

b. là một từ nhiều nghĩa

 

c. là hai từ đồng nghĩa

Bình luận (0)
KY
13 tháng 7 2021 lúc 20:45

Câu 5. Đặt câu có:

 

a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)

 

…………………… Bà  tôi đi ra chợ mua  thơm.………………………………………………………………………………

 

b. Từ “thơm” là tính từ

 

……………………… Trên áo Hà có mùi thơm lắm……………………………………………………………………………

 

c. Từ “thơm” là động từ

 

……………………………… Bé Na nhà tôi hay thơm mẹ tôi lắm……………………………………………………………………

 

Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”

 

a.  Tấm xi-măng

 

b.  Tấm xi-măng cong cong

 

c.  Những tấm xi-măng cong cong

 

d.  Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu

 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”

 

a. Chợt trông thấy

 

b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng

 

c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng

 

Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?

 

a.danh từ       b. động từ             c. tính từ

 

Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng có:

 

a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.

 

b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.

 

c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.

 

Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí

 

mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?

 

a. là hai từ đồng âm

 

b. là một từ nhiều nghĩa

 

 

c. là hai từ đồng nghĩa

 

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
BN
21 tháng 8 2018 lúc 10:56

thơm lừng là danh từ

thơm ko có động từ .

thơm ko có tính từ

Bình luận (0)
PC
21 tháng 8 2018 lúc 11:14

cj

chị

Bình luận (0)
NN
21 tháng 8 2018 lúc 11:15

trai thom nay rat ngon

rau xao thom qua

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
9D
12 tháng 5 2022 lúc 20:42

bạn có thể dùng các từ : lồng đèn , lồng tiếng, 

thơm: thơm ngon, quả thơm ,..

để đặt câu

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
H24
29 tháng 4 2022 lúc 13:24

danh từ 

Bình luận (0)
H24
29 tháng 4 2022 lúc 13:53

danh từ

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NM
15 tháng 6 2021 lúc 11:37

ok đúng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
15 tháng 6 2021 lúc 11:44

Từ " thơm " :

Có thể là tính từ . vd : Bông hoa này rất thơm.

Có thể là danh từ . vd : Bà em ra chợ mua trái thơm về ( trái dứa )

Cũng có thể làm động từ . vd : Bé Na hay thơm má mẹ trước khi đi học

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
15 tháng 6 2021 lúc 13:52

Trả lời :

Bó hoa này thơm quá !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BN
Xem chi tiết
TL
17 tháng 12 2017 lúc 11:13

Danh từ

Hương thơm của hoa hồng thật quyến rũ

Động từ

Mẹ thơm lên má em bé

Tính từ

Chiếc bánh này thật thơm

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MM
2 tháng 7 2018 lúc 11:55

A, Đặt hai câu mỗi câu có 01 từ " của " làm danh từ.động từ

Danh từ : Ông tôi để lại của cải cho bà và các cháu trước khi nhắm mắt xuôi tay

Động từ : Chúng tôi quyết tìm ra nguyên nhân của sự việc này.

B, Đặt ba câu mỗi câu có 1 từ " hay " làm tính từ,động từ,quan hệ từ

Tính từ : Bộ phim " Quỳnh búp bê " rất hay

Đông từ : Cứ đi chơi đi đã, chuyện đó để sau hẵng hay.

Quan hệ từ : Hè này bạn đi nghỉ mát ở Hạ Long hay Nha Trang?

C, Đặt hai câu mỗi câu có 1 từ " Việt Nam " làm danh từ,tính từ

Việt Nam, Tổ quốc thân yêu!

Bình luận (0)
HB
7 tháng 3 2020 lúc 21:43

Đặt câu :

a, Có từ "của" là tính từ 

b,Có từ "của " là  quan hệ từ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
18 tháng 3 2020 lúc 12:43

Đặt 1 câu có từ của là quan hệ từ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PH
Xem chi tiết
GT
6 tháng 1 2019 lúc 15:30

Đặt 3 câu có 3 từ con đồng âm là danh từ , động từ , tính từ , đại từ

Con chó con đang bị ốm . ( DT )

Cậu bé này trông rất nhỏ con . ( TT )

Con chào mẹ ạ ! ( ĐẠI TỪ )

Đặt 2 câu có từ nhỏ đồng âm là danh từ , động từ .

Nhỏ này trông rất nhỏ con .

Bạn nhỏ này đang nhỏ mắt .

Bình luận (0)