Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
H24
5 tháng 5 2019 lúc 8:54

\(f_{\left(x\right)}=3x+3=0\)

\(\Rightarrow\)\(3x=-3\)

\(\Rightarrow\)\(x=-1\)

vậy...

Bình luận (0)
LT
9 tháng 5 2019 lúc 15:27

=3x+3=0

=>3x=3

=>x=1

Bình luận (0)
KL
Xem chi tiết
H24
20 tháng 5 2021 lúc 8:51

Nghiệm của đa thức M(x) là \(\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\) để đa thức M(x) = 0

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\), ta có:

\(a.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+5.\dfrac{1}{2}-3=0\\ \Rightarrow\dfrac{1}{4}a+\dfrac{5}{2}=3\\ \Rightarrow\dfrac{1}{4}a=3-\dfrac{5}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{4}a=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow a=\dfrac{1}{2}:\dfrac{1}{4}=2\)

Vậy a = 2. Đa thức M(x) được viết đầy đủ dưới dạng:

\(M\left(x\right)=2x^2+5x-3\)

Bình luận (0)
LA
20 tháng 5 2021 lúc 8:50

M(x) có nghiệm là 1/2 nên khi x = 1/2 thì M(x) = 0

\(a\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+5.\dfrac{1}{2}-3=0\)

\(\Rightarrow a=2\)

Vậy...

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
KK
27 tháng 3 2018 lúc 22:32

Vì đa thức \(M_{\left(x\right)}=ax^2+5-3\) có nghiệm là \(\frac{1}{2}\) nên:

\(M\left(\frac{1}{2}\right)=0\Leftrightarrow a\left(\frac{1}{2}\right)^2+5-3=0\)

                          \(\Rightarrow a.\frac{1}{4}+2=0\)

                          \(\Rightarrow a.\frac{1}{4}=-2\)

                         \(\Rightarrow a=-2\div\frac{1}{4}\)

                         \(\Rightarrow a=-8\)

Bình luận (0)
AE
Xem chi tiết
NN
6 tháng 5 2023 lúc 8:22

a) Ta có f(7) = a7 + b và f(2) + f(3) = (a2+ b) + (a3 + b) = 5a + 2b. Vậy để f(7) = f(2) + f(3), ta cần giải phương trình:
a7 + b = 5a + 2b
Simplifying, ta được: 2a = b.
Vậy điều kiện của a và b để f(7) = f(2) + f(3) là b = 2a.
b) Để tìm nghiệm của P(x), ta cần giải phương trình (x-2)(2x+5) = 0:
(x-2)(2x+5)= 0
→ X-2 = 0 hoặc 2x+5 = 0
→ x = 2 hoặc x = -5/2
Vậy nghiệm của P(x) là x = 2 hoặc x =-5/2.
c) Ta biết rằng đa thức P(x) có 1 nghiệm là -2, vậy ta có thể viết P(x)

dưới dạng:
P(x) = (x+2)(x^3 - 2x^2 + ax - 2)
Từ đó suy ra:
P(-2) = (-2+2)(8 - 4a - 2) = 0
⇔-8a= 16
⇔a = -2
Vậy hệ số a của P(x) là -2.

Bình luận (0)
AE
7 tháng 5 2023 lúc 18:57

tại sao a7 + b = 5a + 2b lại bằng  2a = b vậy ạ

 

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
LD
1 tháng 6 2020 lúc 22:09

a) P(x) = ax2 - x + 5 

Nghiệm của đa thức = 1

=> P(1) = a . 12 - 1 + 5 = 0

=> a . 1 - 1 + 5 = 0

=> a + 4 = 0

=> a = -4

b) P(x) = 2x2 - ax + 1

Nghiệm của đa thức = -2

=> P(-2) = 2.(-2)2 - a.(-2) + 1 = 0

=> 8 + 2a + 1 = 0

=> 9 + 2a = 0

=> 2a = -9

=> a = -9/2

c) (3x + 2) - 2(x+1) = 4(x+1)

=> 3x + 2 - 2x - 2 = 4x + 4

=> 1x + 0 = 4x + 4

=> 1x = 4x + 4

=> 1x - 4x = 4

=> -3x = 4

=> x = -4/3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
2 tháng 6 2020 lúc 15:32

a, Ta có : 

\(P\left(1\right)=a1^2-1+5=0\Leftrightarrow a+4=0\Leftrightarrow a=-4\)

b, Ta có : 

\(P\left(-2\right)=2\left(-2\right)^2-a\left(-2\right)+1=0\Leftrightarrow2.4+2a+1=9+2a=0\)

\(2a=-9\Leftrightarrow a=-\frac{9}{2}\)

c, \(\left(3x+2\right)-2\left(x+1\right)=4\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow3x+2-2x-2=4x+4\)

\(\Leftrightarrow x=4x+4\Leftrightarrow x-4x=4\Leftrightarrow-3x=4\Leftrightarrow x=-\frac{4}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
Xem chi tiết
PH
5 tháng 4 2018 lúc 13:02

                                                 Giải

1) M(x) = -2x+3 ->-2x+3 =0 

                         ->x= 3/2

Vậy nghiệm của M(x) là 3/2

2) P(x) =ax+1 có nghiệm là -2

-> P(-2) =a*(-2)+1=0

-> a= 1/2

Vậy hệ số của P(x) là 1/2

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
KH
9 tháng 7 2021 lúc 21:35

undefined

Bình luận (0)
H24
9 tháng 7 2021 lúc 21:35

thay x=1/2 đc a/4+5/2-3=0 =>a=2

Bình luận (0)
NT
9 tháng 7 2021 lúc 21:58

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào đa thức a(x), ta được:

\(a\cdot\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{4}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}a=\dfrac{7}{4}\)

hay a=7

Bình luận (0)
HV
Xem chi tiết
HH
23 tháng 4 2018 lúc 19:03

1/ Ta có H (x) có một nghiệm bằng 2

=> H (2) = 0

=> \(4a-2+1=0\)

=> \(4a-\left(2-1\right)=0\)

=> \(4a-1=0\)

=> \(4a=1\)

=> \(a=\frac{1}{4}\)

Vậy khi \(a=\frac{1}{4}\)thì H (x) có một nghiệm bằng 2.

2/

Ta có \(x^4\ge0\)với mọi giá trị của x

=> \(x^4+101>0\)với mọi giá trị của x

=> f (x) không có nghiệm (đpcm)

3/

Ta có \(g\left(1\right)=-2-7.1+8=-2-7+8=-9+8=-1\ne0\)

=> 1 không phải là nghiệm của đa thức g (x)

và \(g\left(3\right)=-2-7.3+8=-2-21+8=-23+8=-15\ne0\)

=> 3 không phải là nghiệm của đa thức g (x)

Bình luận (0)
NT
23 tháng 4 2018 lúc 15:39

2. Chứng minh f(x)=x4 + 101 không có nghiệm

Ta có:x4+101=0

=>x4=-101

=>phương trình vô nghiệm vì x4\(\ge\)0 mà -101<0

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
NN
14 tháng 4 2016 lúc 21:06

THAY X=A/2 VÀO ĐA THỨC TA CÓ

M(X)=a*1/4+5*1/2-3=0

vậy a=2

Bình luận (0)