Những câu hỏi liên quan
NQ
Xem chi tiết
NT
23 tháng 2 2022 lúc 19:30

a: Các cặp tia đối nhau là OA,OB và Ox,Oy

b: Vì O nằm giữa hai điểm A và B

mà OA=OB

nên O là trung điểm của AB

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
TN
23 tháng 3 2022 lúc 21:01

 

Hãy trình bày phương trình nhận biết các chất sau:a)3 lọ đựng 3 chất rắn mg;p2o5;Na     b) 4 lọ đựng bốn chất khí Bao;K2o;Na;fe  c) 4 lọ đựng bốn chất khí So2;N2;o2;h2

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
NT
30 tháng 7 2023 lúc 19:19

a: OA và OB là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa A và B

=>AB=OA+OB=6cm

b: O nằm giữa A và B

OA=OB

=>O là trung điểm của AB

c: Các đoạn thẳng: CA,CB,OB,OA,AB

3 điểm thẳng hàng: B,O,A

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NH
6 tháng 10 2017 lúc 15:25

bạn vào câu hỏi tương tự là có liền hà

Bình luận (0)
MZ
6 tháng 10 2017 lúc 15:39

ai tra loi di

Bình luận (0)
NH
6 tháng 10 2017 lúc 15:57

Ta có hình vẽ sau:

Điểm nằm giữa hai điểm còn lại là E

Bình luận (0)
DC
Xem chi tiết
DC
10 tháng 4 2022 lúc 21:52

 giúp mk với ặ ;-;"

Bình luận (0)
MH
11 tháng 4 2022 lúc 1:32

undefined

a) Do \(A\in Ox,B\in Oy\) nên \(A\) và \(B\) khác phía so với \(O\)

Do \(C\) là trung điểm \(OB\) nên \(C\) và \(B\) cùng phía so với \(O\)

Vậy \(A\) và \(C\) khác phía so với \(O\), nên \(AC=AO+OC=AO+\dfrac{1}{2}OB=2+\dfrac{1}{2}.7=5,5\left(cm\right)\)

b) Do \(AO=2cm;OC=\dfrac{1}{2}OB=3,5cm>OA\) nên \(O\) không là trung điểm \(AC\) 

Bình luận (1)
NT
Xem chi tiết
PB
5 tháng 5 lúc 20:07

thế 50+12 ×100+45=mấy 

Bình luận (0)
H24
5 tháng 5 lúc 20:14

(Phạm đức gia bảo:

-lên máy tính cầm tay mà tính)

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
NT
30 tháng 10 2019 lúc 21:00

  x y O A

a. Hai tia đối nhau gốc O là tia Ox(hoặc OA) và tia Oy.

b. Hai tia Ox và tia Ax không trùng nhau vì hai tia đó không có chung điểm gốc.

c. Trên đường thẳng xy, lấy thêm 2019 điểm không trùng nhau với điểm O và A  thì sẽ có 2019 + 2 = 2021 điểm trên đường thẳng xy. 2021 điểm đó sẽ tạo ra 2020 đoạn thẳng nhưng 2 điểm ở ngoài cùng sẽ tạo ra tia nên trên sẽ có 2020 - 2 = 2018 đoạn thẳng( nếu không tính các đoạn thẳng trùng nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
GH
Xem chi tiết
NH
4 tháng 7 2023 lúc 16:21

loading...

a, Các cặp tia đối nhau chung gốc A lần lượt là:

Ax và AO;  Ax và AB;  Ax và AY 

b, Vì OA và OB là hai tia đối nhau nên O nằm giữa A và B

      ⇒ OA + OB = AB 

      ⇒ OB = AB - OA

         Độ dài đoạn OB là: 6 - 3 = 3 (cm)

  c, Vì O nằm giữa A và B mà OA = OB = 3 cm nên O là trrung điểm AB 

          

Bình luận (0)
GH
Xem chi tiết
NT

a: Các cặp tia đối nhau gốc A là:

AB,Ax

AO,Ax

Ay,Ax

b: Trên tia Ay, ta có: AO<AB(3cm<6cm)

nên O nằm giữa A và B

=>AO+OB=AB

=>OB+3=6

=>OB=3(cm)

c: Vì O nằm giữa A và B

và OA=OB(=3cm)

nên O là trung điểm của AB

Bình luận (0)
LV
4 tháng 7 2023 lúc 9:19

a) Cặp tia đối nhau gốc A trên hình vẽ là tia OA và tia AO.

 

b) Độ dài đoạn thẳng OB có thể tính bằng cách sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông OAB:

 

OB² = OA² + AB²

 

OB² = 3² + 6²

 

OB² = 9 + 36

 

OB² = 45

 

OB = √45 ≈ 6.71 cm

 

c) Điểm O không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB. Để chứng minh điều này, ta có thể tính độ dài của OA và OB:

 

OA = 3 cm

 

OB = 6.71 cm

 

Ta thấy OA ≠ OB, do đó O không là trung điểm của AB.

tick mik nha

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết