Những câu hỏi liên quan
HP
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
H24
31 tháng 3 2022 lúc 20:30

(2x+1)(x-5)=12

2x2-9x-17=0

delta=217

x1= \(\frac{-\left(-9\right)-\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9-\sqrt{217}}{4}\)   x2=\(\frac{-\left(-9\right)+\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9+\sqrt{217}}{4}\)

P/s: ko có y hả b?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TD
Xem chi tiết
QK
4 tháng 11 2024 lúc 15:32

1) 3n ⋮ 2n - 5

=> 2(3n) - 3(2n - 5)  ⋮ 2n - 5

=> 6n - 6n + 15 ⋮ 2n - 5

=> 15 ⋮ 2n - 5

=> 2n-5 ϵ Ư(15)

Ư(15) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=> n={3;2;4 ;1;5;0;10;-5

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ST
13 tháng 7 2017 lúc 18:49

a, 6 chia hết cho (x - 1) => x - 1 là ước của 6 => x- 1 thuộc {1;2;3;6}

Ta có: x - 1 = 1 => x = 2

           x - 1 = 2 => x = 3

           x - 1 = 3 => x = 4

           x - 1 = 6 => x = 7

Vậy x thuộc {2;3;4;7}

b, 14 chia hết cho (2x + 3) => 2x + 3 là ước của 14 => 2x + 3 thuộc {1;2;7;14}

Mà 2x + 3  \(\ge\) 3 và 2x + 3 là số lẻ nên 2x + 3 = 7 => x = 2

Vậy x = 2

Bình luận (0)
H24
13 tháng 7 2017 lúc 18:29

a) => x-1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}

Ta có bảng :

x-11236
x2347

Vậy x = 2,3,4,7

b) => 2x+3 thuộc Ư(14)={1,2,7,14}

Ta có bảng :

2x+312714
x-1 (loại)\(\frac{-1}{2}\) (loại)2\(\frac{11}{2}\) (loại)

Vậy x = 2

Bình luận (0)
ND
13 tháng 7 2017 lúc 18:35

a) \(6⋮x-1\Rightarrow x-1\in\)Ư(6)\(=\left\{1;2;3;6;-1;-2;-3;-6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;7;0;-1;-2;-5\right\}\). Mả \(x\in N\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;7;0\right\}\)

b) \(14⋮2x+3\Rightarrow2x+3\in\)Ư(14)\(=\left\{1;2;7;14;-1;-2;-7;-14\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{-2;-1;4;11;-4;-5;-10;-17\right\}\)

Mả \(x\in N\Rightarrow2x=4\Rightarrow x=2\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
7 tháng 10 2023 lúc 18:47

1: a chia 3 dư 2 nên a=3k+2

4a+1=4(3k+2)+1

=12k+8+1

=12k+9=3(4k+3) chia hết cho 3

2:

a: 36 chia hết cho 3x+1

=>\(3x+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên 3x+1 thuộc {1;4}

=>x thuộc {0;1}

b: 2x+9 chia hết cho x+2

=>2x+4+5 chia hết cho x+2

=>5 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc {1;-1;5;-5}

=>x thuộc {-1;-3;3;-7}

mà x thuộc N

nên x=3

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
3 tháng 9 2023 lúc 15:49

1) \(2⋮x\Rightarrow x\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\left(x\inℕ\right)\)

2) \(2⋮\left(x+1\right)\Rightarrow x+1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\left(x\inℕ\right)\)

3) \(2⋮\left(x+2\right)\Rightarrow x+2\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{-1;0\right\}\Rightarrow x\in\left\{0\right\}\left(x\inℕ\right)\)

4) \(2⋮\left(x-1\right)\Rightarrow x-1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{2;3\right\}\left(x\inℕ\right)\)

Bình luận (0)
SD
3 tháng 9 2023 lúc 15:49

1.     2 chia hết cho x

Ta có 2 là số chẵn, nên x phải là số chẵn. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 2, 4, 6, …

2.     2 chia hết cho (x + 1)

Ta có 2 chia hết cho (x + 1) khi và chỉ khi x + 1 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số lẻ. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 1, 3, 5, …

3.     2 chia hết cho (x + 2)

Ta có 2 chia hết cho (x + 2) khi và chỉ khi x + 2 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số chẵn. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 0, 2, 4, …

4.     2 chia hết cho (x - 1)

Ta có 2 chia hết cho (x - 1) khi và chỉ khi x - 1 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số lẻ. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 3, 5, 7, …

 

Bình luận (0)
VT
3 tháng 9 2023 lúc 15:55

\(1)2⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(2\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2\right\}\left(\text{do }x\inℕ\right)\)

\(2)2⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\left(\text{do }x\inℕ\right)\)

\(3)2⋮x+2\Rightarrow x+2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)\(\Rightarrow x=0\left(\text{do }x\inℕ\right)\) 

\(4)2⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2;3\right\}\left(\text{do }x\inℕ\right)\)

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết

 8 chia hết cho (x-1);  /////////////////////

=> x - 1 thuộc Ư ( 8 )  { - 8 ; -4 ; -2 ; -1; 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

=> x thuộc { -7 ; - 3 ; -1 ; 0;2 ; 3 ; ;5 ; 9 }

Bình luận (0)

 8 chia hết cho (x-1);  /////////////////////

=> x - 1 thuộc Ư ( 8 )  { - 8 ; -4 ; -2 ; -1; 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

=> x thuộc { -7 ; - 3 ; -1 ; 0;2 ; 3 ; ;5 ; 9 }

Bình luận (0)

 8 chia hết cho (x-1);  /////////////////////

=> x - 1 thuộc Ư ( 8 )  { - 8 ; -4 ; -2 ; -1; 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

=> x thuộc { -7 ; - 3 ; -1 ; 0;2 ; 3 ; ;5 ; 9 }

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết