Những câu hỏi liên quan
TS
Xem chi tiết
HM
25 tháng 4 2018 lúc 9:07

I. Đọc – hiểu văn bản:

Câu 1: Hình dung ra vẻ đẹp kì ảo của Động Phong Nha, nơi được coi là “Đệ nhất kì quan”:

   Đọc văn bản ta biết được con đường đến Động Phong Nha. Hai bộ phận chính của động là Động khô và Động nước.

- Động khô: vòm đá trắng vân nhũ…

- Động nước: con sông ngầm

- Động chính: đủ màu sắc và âm thanh.

Câu 2:

* Bài văn có thể chia hai hoặc 3 đoạn.

* Chia 2 đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu đến “đất Bụt”: Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào của Động Phong Nha.

- Đoạn 2: Còn lại: Khẳng định giá trị của Động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Động Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học.

* Chia 3 đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu đến “rải rác”: giới thiệu chung về Động Phong Nha và những con đường vào đường bộ và đường thủy.

- Đoạn 2: Tiếp đến “đất Bụt”: Các cảnh Động khô, Động nước và động chính.

- Đoạn 3: Còn lại: Động Phong Nha theo đánh giá của người nước ngoài.

Câu 3:

* Cảnh sắc của Động Phong Nha được tác giả miêu tả theo trình tự không gian, từ khái quát đến cụ thể, từ ngoài vào trong.

* Vẻ đẹp của Động khô và Động nước:

- Động khô ở độ cao 200m, có những vòm đá trắng vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh.

- Động nước: có một con sông dài chảy qua suốt ngày đêm.

- Động Phong Nha mang vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo, hiếm có.

Câu 4:

a. Nhà thám hiểm có nhận xét và đánh giá Động Phong Nha:

   Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới. Phong Nha có bảy cái nhất: hang động dài nhất, cửa hang cao và rộng nhất, bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất, những hồ ngầm đẹp nhất, hang khô rộng và đẹp nhất, thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất, sông ngầm dài nhất.

b. Em rất tự hào vì được người nước ngoài nhận xét về Động Phong Nha như vậy.

Câu 5: Động Phong Nha đã và đang mở ra những triển vọng:

- Động Phong Nha đã và đang trở thành một điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học thu hút nhiều sự quan tâm của khoa học.

- Phong Nha có một tương lai đầy hứa hẹn về: khoa học, kinh tế và văn hóa.

Bình luận (0)
HM
25 tháng 4 2018 lúc 9:08

II. LUYỆN TẬP:

    Nếu em làm người hướng dẫn khách du lịch đi tham quan Động Phong Nha, em sẽ giới thiệu:

- Sẽ chọn giới thiệu đặc điểm khái quát của cả quần thể, phương tiện cho chuyến tham quan.

- Em sẽ giới thiệu Động Phong Nha bao gồm: Động nước, Động khô và động chính.

- Chú ý những điểm nổi bật của mỗi động.

- Phong Nha không chỉ là danh lam thắng cảnh đẹp và tráng lệ nhất nước mà còn vào loại nhất trên thế giới.

- Kể ra 7 cái nhất mà nhà thám hiểm đã nói.

Bình luận (0)
PN
25 tháng 4 2018 lúc 9:13

lên ggoogle

Bình luận (0)
TI
Xem chi tiết
H24
13 tháng 4 2016 lúc 20:21

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Thể loại :

Về tính chất, văn bản nhật dụng đề cập những yếu tố gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống hằng ngày của con người và xã hội đương đại như thiên nhiên, môi trường, dân số, sức khoẻ, quyền trẻ em, hiểm hoạ ma tuý...

Phương thức biểu đạt của văn bản nhật dụng rất đa dạng. Có thể là bút kí, phóng sự, ghi chép, thư tín...

2. Tóm tắt

Động Phong Nha nằm trong quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Trị. Động gồm hai bộ phận: động khô và động nước. Động khô vốn là một dòng sông ngàn đã kiệt nước chỉ còn những vòm đá trắng vân nhũ, vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh. Động nước là một con sông ngầm. Động chính gồm đến mười bốn buồng. Động Phong Nha là một cảnh đẹp, một điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học lý thú.

II. TRẢ LỜI CÂU HỎI      

1. Bài văn có thể chia làm ba đoạn:

- Đoạn 1 (Từ đầu đến "những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác"): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha;

- Đoạn 2 (Từ "Phong Nha gồm hai bộ phận" đến "tiếng chuông nơi cảnh chù, đất Bụt"): Giới thiệu cảnh tượng trong động Phong Nha.

- Đoạn 3 (Từ "Với một vẻ đẹp đặc sắc" đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học.

Cũng có thể chia bài văn thành hai đoạn:

- Đoạn 1 (Từ đầu "tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt"): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha;

- Đoạn 2 (Từ "Với một vẻ đẹp đặc sắc" đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học.

2. Cảnh sắc của động Phong Nha được tác giả miêu tả theo trình tự từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể, rồi từ cụ thể lại đi đến khái quát: từ vị trí địa lí đến tả hai con đường vào động (đường thuỷ, đường bộ) gặp nhau ở bến sông Son; giới thiệu cấu tạo của động (gồm hai bộ phận: động khô và động nước), động chính gồm 14 buồng, các dòng sông ngầm" sau đó khái quát vẻ đẹp của động "một thế giới khác lạ" - thế giới của tiên cảnh.

- Vẻ đẹp của Động khô được miêu tả bằng các chi tiết:

+ Độ cao (200 mét);

+ Nguồn gốc (xưa là một dòng sông ngầm);

+ Hiện tại (những vòm đá trắn vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh).

+ Các từ ngữ được dùng: "màu xanh ngọc bích óng ánh" cho thấy vẻ đẹp kì thú của động.

- Vẻ đẹp của Động nước được miêu tả bằng các chi tiết:

+ Hiện tại (có một con sông ngầm dài chảy suốt ngày đêm dưới núi đá vôi nối Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh, đặc điểm: sông sâu và nước rất trong). Động chính được miêu tả tỉ mỉ:

+ Gồm 14 buồng, thông nhau,

+ Buồng ngoài cách mặt nước 10 mét, từ buồng thứ tư hang cao 25-40 mét.

- Các khối đá nhiều hình khối, màu sắc:

+ Có khối hình con gà

+ Có khối hình con cóc

+ Có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng

+ Có khối mang hình mâm xôi

+ Có khối mang hình cái khánh

+ Có khối mang hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ.

tạo nên vẻ đẹp huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương của động.

- Cảnh sắc trong động còn được tô điểm thêm bằng những nhánh phong lan xanh biếc, không gian được mở rộng bằng một số bãi cát, bãi đá, các ngõ ngách.

- Vẻ đẹp của động vừa có nét hoang sơ, bí hiểm, vừa thanh thoát và giàu chất thơ nhờ sự hoà tấu của âm "khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt".

- Hệ thống từ ngữ trong đoạn văn có giá trị gợi hình, gợi cảm:

+ Tính từ miêu tả (lộng lẫy, kì ảo, hoang sơ, bí hiểm, thanh thoát và giàu chất thơ);

+ Cụm tính từ, cụm danh từ (huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương, thế giới khác lạ, thế giới của tiên cảnh).

3. a) Theo lời phát biểu của ông trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh:

- Động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới, bao gồm bảy cái nhất:

+ Hang động dài nhất;

+ Cửa hang cao và rộng nhất;

+ Bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất;

+ Có những hồ ngầm đẹp nhất;

+ Hang khô rộng và đẹp nhất;

+ Thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất;

+ Sông ngầm dài nhất.

b) Lời đánh giá đó vừa khích lệ vừa nhắc nhở chúng ta phải có trách nhiệm bảo tồn, đầu tư tôn tạo và khai thác tiềm năng của động Phong Nha một cách hiệu quả và hợp lí.

4. Động Phong Nha đã và đang mở ra những triển vọng về khai thác kinh tế du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học. Muốn phát huy được giá trị của động, mọi người cần phải có thái độ tích cực trong việc đầu tư, bảo vệ và giữ gìn vẻ đẹp tự nhiên của cảnh quan.

Bình luận (0)
NB
13 tháng 4 2016 lúc 20:23
I. VỀ THỂ LOẠICũng như các văn bản Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử hay Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Động Phong Nha cũng được xem là một văn bản nhật dụng.II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Bài văn có thể chia làm ba đoạn:- Đoạn 1 (Từ đầu đến "những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác"): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha;- Đoạn 2 (Từ "Phong Nha gồm hai bộ phận" đến "tiếng chuông nơi cảnh chù, đất Bụt"): Giới thiệu cảnh tượng trong động Phong Nha.

- Đoạn 3 (Từ "Với một vẻ đẹp đặc sắc" đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học.Cũng có thể chia bài văn thành hai đoạn:- Đoạn 1 (Từ đầu "tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt"): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha;- Đoạn 2 (Từ "Với một vẻ đẹp đặc sắc" đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học.2. Cảnh sắc của động Phong Nha được tác giả miêu tả theo trình tự từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể, rồi từ cụ thể lại đi đến khái quát: từ vị trí địa lí đến tả hai con đường vào động (đường thuỷ, đường bộ) gặp nhau ở bến sông Son; giới thiệu cấu tạo của động (gồm hai bộ phận: động khô và động nước), động chính gồm 14 buồng, các dòng sông ngầm" sau đó khái quát vẻ đẹp của động "một thế giới khác lạ" - thế giới của tiên cảnh.- Vẻ đẹp của Động khô được miêu tả bằng các chi tiết:+ Độ cao (200 mét);+ Nguồn gốc (xưa là một dòng sông ngầm);+ Hiện tại (những vòm đá trắn vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh).+ Các từ ngữ được dùng: "màu xanh ngọc bích óng ánh" cho thấy vẻ đẹp kì thú của động.- Vẻ đẹp của Động nước được miêu tả bằng các chi tiết:+ Hiện tại (có một con sông ngầm dài chảy suốt ngày đêm dưới núi đá vôi nối Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh, đặc điểm: sông sâu và nước rất trong). Động chính được miêu tả tỉ mỉ:+ Gồm 14 buồng, thông nhau,+ Buồng ngoài cách mặt nước 10 mét, từ buồng thứ tư hang cao 25-40 mét.- Các khối đá nhiều hình khối, màu sắc:+ Có khối hình con gà+ Có khối hình con cóc+ Có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng+ Có khối mang hình mâm xôi+ Có khối mang hình cái khánh+ Có khối mang hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ.tạo nên vẻ đẹp huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương của động.- Cảnh sắc trong động còn được tô điểm thêm bằng những nhánh phong lan xanh biếc, không gian được mở rộng bằng một số bãi cát, bãi đá, các ngõ ngách.- Vẻ đẹp của động vừa có nét hoang sơ, bí hiểm, vừa thanh thoát và giàu chất thơ nhờ sự hoà tấu của âm "khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt".- Hệ thống từ ngữ trong đoạn văn có giá trị gợi hình, gợi cảm:+ Tính từ miêu tả (lộng lẫy, kì ảo, hoang sơ, bí hiểm, thanh thoát và giàu chất thơ);+ Cụm tính từ, cụm danh từ (huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương, thế giới khác lạ, thế giới của tiên cảnh).3. a) Theo lời phát biểu của ông trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh:- Động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới, bao gồm bảy cái nhất:+ Hang động dài nhất;+ Cửa hang cao và rộng nhất;+ Bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất;+ Có những hồ ngầm đẹp nhất;+ Hang khô rộng và đẹp nhất;+ Thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất;+ Sông ngầm dài nhất.b) Lời đánh giá đó vừa khích lệ vừa nhắc nhở chúng ta phải có trách nhiệm bảo tồn, đầu tư tôn tạo và khai thác tiềm năng của động Phong Nha một cách hiệu quả và hợp lí.4. Động Phong Nha đã và đang mở ra những triển vọng về khai thác kinh tế du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học. Muốn phát huy được giá trị của động, mọi người cần phải có thái độ tích cực trong việc đầu tư, bảo vệ và giữ gìn vẻ đẹp tự nhiên của cảnh quan.III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG1. Tóm tắtĐộng Phong Nha nằm trong quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Trị. Động gồm hai bộ phận: động khô và động nước. Động khô vốn là một dòng sông ngàn đã kiệt nước chỉ còn những vòm đá trắng vân nhũ, vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh. Động nước là một con sông ngầm. Động chính gồm đến mười bốn buồng. Động Phong Nha là một cảnh đẹp, một điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học lý thú.2. Cách đọcĐọc văn bản theo giọng kể kết hợp với miêu tả, đặc biệt nhấn mạnh các chi tiết miêu tả vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của động Phong Nha.3. Sau khi đọc bài văn, giả dụ được làm người hướng dẫn khách du lịch đi tham quan động Phong Nha, em sẽ giới thiệu như thế nào về “Đệ nhất kì quan” này.Gợi ý:- Em sẽ chọn giới thiệu những gì? (đặc điểm khái quát của cả khu quần thể, cách thức, phương tiện sử dụng cho chuyến tham quan, đặc điểm từng bộ phận của động, động trong con mắt của các nhà khoa học, của khách tham quan trong và ngoài nước,…)- Em sẽ lựa chọn thứ tự giới thiệu ra sao? (giới thiệu tổng thể trước chuyến đi của khách du lịch để họ có điều kiện tự khám phá hoặc giới thiệu từng địa điểm nếu được đi theo cùng đoàn khách tham quan).

 

- Em sẽ chuẩn bị như thế nào về ngôn ngữ (cách xưng hô, các từ ngữ sử dụng khi thuyết minh,…).
Bình luận (0)
SY
13 tháng 4 2016 lúc 20:22
Soạn bài Động Phong Nha

I. VỀ THỂ LOẠI

Cũng như các văn bản Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử hay Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Động Phong Nha cũng được xem là một văn bản nhật dụng.

II. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Bài văn có thể chia làm ba đoạn:

- Đoạn 1 (Từ đầu đến “những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác”): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha;

- Đoạn 2 (Từ “Phong Nha gồm hai bộ phận” đến “tiếng chuông nơi cảnh chù, đất Bụt”): Giới thiệu cảnh tượng trong động Phong Nha.

- Đoạn 3 (Từ “Với một vẻ đẹp đặc sắc” đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học.

Cũng có thể chia bài văn thành hai đoạn:

- Đoạn 1 (Từ đầu “tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt”): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha;

- Đoạn 2 (Từ “Với một vẻ đẹp đặc sắc” đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học.

2. Cảnh sắc của động Phong Nha được tác giả miêu tả theo trình tự từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể, rồi từ cụ thể lại đi đến khái quát: từ vị trí địa lí đến tả hai con đường vào động (đường thuỷ, đường bộ) gặp nhau ở bến sông Son; giới thiệu cấu tạo của động (gồm hai bộ phận: động khô và động nước), động chính gồm 14 buồng, các dòng sông ngầm” sau đó khái quát vẻ đẹp của động “một thế giới khác lạ” – thế giới của tiên cảnh.

- Vẻ đẹp của Động khô được miêu tả bằng các chi tiết:

+ Độ cao (200 mét);

+ Nguồn gốc (xưa là một dòng sông ngầm);

+ Hiện tại (những vòm đá trắn vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh).

+ Các từ ngữ được dùng: “màu xanh ngọc bích óng ánh” cho thấy vẻ đẹp kì thú của động.

- Vẻ đẹp của Động nước được miêu tả bằng các chi tiết:

+ Hiện tại (có một con sông ngầm dài chảy suốt ngày đêm dưới núi đá vôi nối Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh, đặc điểm: sông sâu và nước rất trong). Động chính được miêu tả tỉ mỉ:

+ Gồm 14 buồng, thông nhau,

+ Buồng ngoài cách mặt nước 10 mét, từ buồng thứ tư hang cao 25-40 mét.

- Các khối đá nhiều hình khối, màu sắc:

+ Có khối hình con gà

+ Có khối hình con cóc

+ Có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng

+ Có khối mang hình mâm xôi

+ Có khối mang hình cái khánh

+ Có khối mang hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ.

tạo nên vẻ đẹp huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương của động.

- Cảnh sắc trong động còn được tô điểm thêm bằng những nhánh phong lan xanh biếc, không gian được mở rộng bằng một số bãi cát, bãi đá, các ngõ ngách.

- Vẻ đẹp của động vừa có nét hoang sơ, bí hiểm, vừa thanh thoát và giàu chất thơ nhờ sự hoà tấu của âm “khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt”.

- Hệ thống từ ngữ trong đoạn văn có giá trị gợi hình, gợi cảm:

+ Tính từ miêu tả (lộng lẫy, kì ảo, hoang sơ, bí hiểm, thanh thoát và giàu chất thơ);

+ Cụm tính từ, cụm danh từ (huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương, thế giới khác lạ, thế giới của tiên cảnh).

3. a) Theo lời phát biểu của ông trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh:

- Động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới, bao gồm bảy cái nhất:

+ Hang động dài nhất;

+ Cửa hang cao và rộng nhất;

+ Bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất;

+ Có những hồ ngầm đẹp nhất;

+ Hang khô rộng và đẹp nhất;

+ Thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất;

+ Sông ngầm dài nhất.

b) Lời đánh giá đó vừa khích lệ vừa nhắc nhở chúng ta phải có trách nhiệm bảo tồn, đầu tư tôn tạo và khai thác tiềm năng của động Phong Nha một cách hiệu quả và hợp lí.

4. Động Phong Nha đã và đang mở ra những triển vọng về khai thác kinh tế du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học. Muốn phát huy được giá trị của động, mọi người cần phải có thái độ tích cực trong việc đầu tư, bảo vệ và giữ gìn vẻ đẹp tự nhiên của cảnh quan.

III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Tóm tắt

Động Phong Nha nằm trong quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Trị. Động gồm hai bộ phận: động khô và động nước. Động khô vốn là một dòng sông ngàn đã kiệt nước chỉ còn những vòm đá trắng vân nhũ, vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh. Động nước là một con sông ngầm. Động chính gồm đến mười bốn buồng. Động Phong Nha là một cảnh đẹp, một điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học lý thú.

2. Cách đọc

Đọc văn bản theo giọng kể kết hợp với miêu tả, đặc biệt nhấn mạnh các chi tiết miêu tả vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của động Phong Nha.

3. Sau khi đọc bài văn, giả dụ được làm người hướng dẫn khách du lịch đi tham quan động Phong Nha, em sẽ giới thiệu như thế nào về “Đệ nhất kì quan” này.

Gợi ý:

- Em sẽ chọn giới thiệu những gì? (đặc điểm khái quát của cả khu quần thể, cách thức, phương tiện sử dụng cho chuyến tham quan, đặc điểm từng bộ phận của động, động trong con mắt của các nhà khoa học, của khách tham quan trong và ngoài nước,…)

- Em sẽ lựa chọn thứ tự giới thiệu ra sao? (giới thiệu tổng thể trước chuyến đi của khách du lịch để họ có điều kiện tự khám phá hoặc giới thiệu từng địa điểm nếu được đi theo cùng đoàn khách tham quan).

- Em sẽ chuẩn bị như thế nào về ngôn ngữ (cách xưng hô, các từ ngữ sử dụng khi thuyết minh,…).

 

Bình luận (0)
VA
Xem chi tiết
KS
15 tháng 4 2016 lúc 13:54

 

Cũng như các văn bản Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử hay Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Động Phong Nha cũng được xem là một văn bản nhật dụng.II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Bài văn có thể chia làm ba đoạn:- Đoạn 1 (Từ đầu đến "những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác"): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha;- Đoạn 2 (Từ "Phong Nha gồm hai bộ phận" đến "tiếng chuông nơi cảnh chù, đất Bụt"): Giới thiệu cảnh tượng trong động Phong Nha.- Đoạn 3 (Từ "Với một vẻ đẹp đặc sắc" đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học.Cũng có thể chia bài văn thành hai đoạn:- Đoạn 1 (Từ đầu "tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt"): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha;- Đoạn 2 (Từ "Với một vẻ đẹp đặc sắc" đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học.2. Cảnh sắc của động Phong Nha được tác giả miêu tả theo trình tự từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể, rồi từ cụ thể lại đi đến khái quát: từ vị trí địa lí đến tả hai con đường vào động (đường thuỷ, đường bộ) gặp nhau ở bến sông Son; giới thiệu cấu tạo của động (gồm hai bộ phận: động khô và động nước), động chính gồm 14 buồng, các dòng sông ngầm" sau đó khái quát vẻ đẹp của động "một thế giới khác lạ" - thế giới của tiên cảnh.- Vẻ đẹp của Động khô được miêu tả bằng các chi tiết:+ Độ cao (200 mét);+ Nguồn gốc (xưa là một dòng sông ngầm);+ Hiện tại (những vòm đá trắn vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh).+ Các từ ngữ được dùng: "màu xanh ngọc bích óng ánh" cho thấy vẻ đẹp kì thú của động.- Vẻ đẹp của Động nước được miêu tả bằng các chi tiết:+ Hiện tại (có một con sông ngầm dài chảy suốt ngày đêm dưới núi đá vôi nối Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh, đặc điểm: sông sâu và nước rất trong). Động chính được miêu tả tỉ mỉ:+ Gồm 14 buồng, thông nhau,+ Buồng ngoài cách mặt nước 10 mét, từ buồng thứ tư hang cao 25-40 mét.- Các khối đá nhiều hình khối, màu sắc:+ Có khối hình con gà+ Có khối hình con cóc+ Có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng+ Có khối mang hình mâm xôi+ Có khối mang hình cái khánh+ Có khối mang hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ.tạo nên vẻ đẹp huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương của động.- Cảnh sắc trong động còn được tô điểm thêm bằng những nhánh phong lan xanh biếc, không gian được mở rộng bằng một số bãi cát, bãi đá, các ngõ ngách.- Vẻ đẹp của động vừa có nét hoang sơ, bí hiểm, vừa thanh thoát và giàu chất thơ nhờ sự hoà tấu của âm "khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt".- Hệ thống từ ngữ trong đoạn văn có giá trị gợi hình, gợi cảm:+ Tính từ miêu tả (lộng lẫy, kì ảo, hoang sơ, bí hiểm, thanh thoát và giàu chất thơ);+ Cụm tính từ, cụm danh từ (huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương, thế giới khác lạ, thế giới của tiên cảnh).3. a) Theo lời phát biểu của ông trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh:- Động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới, bao gồm bảy cái nhất:+ Hang động dài nhất;+ Cửa hang cao và rộng nhất;+ Bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất;+ Có những hồ ngầm đẹp nhất;+ Hang khô rộng và đẹp nhất;+ Thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất;+ Sông ngầm dài nhất.b) Lời đánh giá đó vừa khích lệ vừa nhắc nhở chúng ta phải có trách nhiệm bảo tồn, đầu tư tôn tạo và khai thác tiềm năng của động Phong Nha một cách hiệu quả và hợp lí.4. Động Phong Nha đã và đang mở ra những triển vọng về khai thác kinh tế du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học. Muốn phát huy được giá trị của động, mọi người cần phải có thái độ tích cực trong việc đầu tư, bảo vệ và giữ gìn vẻ đẹp tự nhiên của cảnh quan.III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG1. Tóm tắtĐộng Phong Nha nằm trong quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Trị. Động gồm hai bộ phận: động khô và động nước. Động khô vốn là một dòng sông ngàn đã kiệt nước chỉ còn những vòm đá trắng vân nhũ, vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh. Động nước là một con sông ngầm. Động chính gồm đến mười bốn buồng. Động Phong Nha là một cảnh đẹp, một điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học lý thú.2. Cách đọcĐọc văn bản theo giọng kể kết hợp với miêu tả, đặc biệt nhấn mạnh các chi tiết miêu tả vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của động Phong Nha.3. Sau khi đọc bài văn, giả dụ được làm người hướng dẫn khách du lịch đi tham quan động Phong Nha, em sẽ giới thiệu như thế nào về “Đệ nhất kì quan” này.Gợi ý:- Em sẽ chọn giới thiệu những gì? (đặc điểm khái quát của cả khu quần thể, cách thức, phương tiện sử dụng cho chuyến tham quan, đặc điểm từng bộ phận của động, động trong con mắt của các nhà khoa học, của khách tham quan trong và ngoài nước,…)- Em sẽ lựa chọn thứ tự giới thiệu ra sao? (giới thiệu tổng thể trước chuyến đi của khách du lịch để họ có điều kiện tự khám phá hoặc giới thiệu từng địa điểm nếu được đi theo cùng đoàn khách tham quan). - Em sẽ chuẩn bị như thế nào về ngôn ngữ (cách xưng hô, các từ ngữ sử dụng khi thuyết minh,…). 

 

Bình luận (0)
AN
Xem chi tiết
NK
20 tháng 4 2018 lúc 13:29

Động Phong Nha

I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Bố cục bài văn - Bài văn có thể chia thành hai đoạn : + « Đệ nhất kì quan Phong Nha... tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt » : Vị trí, cảnh tưởng quần thể động Phong Nha. + « Với một vẻ đẹp đặc sắc… nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh của đất nước » : Giá trị của thắng cảnh động Phong Nha. - Bài văn cũng có thê chia thành ba đoạn : + « Đệ nhất kì quan Phong Nha … bãi mía nằm rải rác » : Vị trí địa lí và hai đường thủy bộ vào động Phong Nha. + « Phong Nha gồm hai bộ phận ... tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt » : Vị trí, canh tượng huyền ảo của động Phong Nha. + « Với một vẻ đẹp đặc sắc … nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh của đất nước » : Giá trị của thắng cảnh động Phong Nha. Câu 2. Trình tự miêu tả cảnh sắc của động Phong Nha. - Cạnh sắc của động Phong Nha được miêu tả theo trình tự từ ngoài vào trong, từ tổng quát đến chi tiết cụ thể : + Vị trí của quần thể đông. + Hai đường thủy bộ cùng vào động. + Hai bộ phận chính : Động khô và Động nước. + Đặc tả vẻ đẹp kì ảo, độc đáo của từng cảnh sắc của động. - Vẻ đẹp của Động khô và Động nước : + Động khô có những vòm trắng vân nhũ, vô số cột đá màu ngọc bích óng ánh. + Động nước có vẻ đẹp kì ảo, lộng lẫy : ++ Các thạch nhũ hiện lên đủ hình khối, màu sắc, lóng lánh như kim cương ; vách động còn rủ những nhánh phong lan xanh biếc. ++ Du khách có cảm giác như lạc vào thế giới … của tiên ảnh. Câu 4. Lời phát biểu của ông trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh. a. Nhà thám hiểm đã nhận xét và đánh giá động Phong Nha : - Phong Nha là hang động dài và đẹp nhất thế giới. - Phong Nha có bảy cái nhát : hang động dài nhất, cửa hang cao nhất và rộng nhất, bãi cát bãi đá rộng và đẹp nhất, có những hồ đẹp nhất, hang khô rộng và đẹp nhất, thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất, sông ngầm dài nhất. b. Cảm nghĩ. - Những đánh giá đó làm ta tự hào vì nước ta có thắng cảnh đẹp nhất thế giới. - Từ đó, ta cần có ý thức tham gia bảo vệ những dạnh lam thắng cảnh của đất nước. Câu 5. Những triển vọng. - Động Phong Nha thu hút sự quan tâm lớn của nhiều nhà khoa học, nhà thám hiểm và khách du lịch. - Động Phong Nha đang được đầu tư và khai thác để trở thành một địa điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học của nước ta.

Cầu Long Biên

I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Bài văn có thể chia làm 3 đoạn. (1) Từ đầu đến « của thủ đô Hà Nội » : giới thiệu chung. (2) Tiếp theo đến « Thầm cảm ơn cầu » : Cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử. (3) Phần kết : Ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong xã hội hiện đại. Câu 2. Đoạn văn đã cho em biết được những thông tin chính xác về cây cầu này : - Tên gọi đầu tiên là « Cầu Đu – me » ; năm 1945 được đổi tên là Long Biên. - Quy mô của cầu : + Dài 2290 mét. + Nặng 17 nghìn tấn. - Là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam. - Về kĩ thuật : là thành tựu quan trọng thời văn minh cầu sắt. - Nó được xây dựng bằng mồ hôi và xương máu của hàng nghìn người dân phu Việt Nam bị chết do bàn tay thực dân Pháp. - Trước 1985 (lúc hoàn thành cầu Thăng Long và Chương Dương) thì đây là cây cầu lớn nhất, đẹp nhất bắc qua sông Hồng. Sau 1985 hai cây cầu trên được xây hiện đại hơn. Cầu Long Biên nằm giũa hai cầu ấy. Về chiều dài thì theo thứ tự cầu Thăng Long (thượng lưu) dài nhất, đến cầu Long Biên và cuối cùng là cầu Chương Dương (hạ lưu) ngắn nhất. Câu 3. Cảnh vật, sự việc : a. - Cầu Long Biên từng đi vào sách giáo khoa. - Đứng trên cầu Long Biên ngắm cảnh. + Màu xanh của bãi mía, ngô, nương dâu, vườn chuối. + Buổi chiều, đèn mọc như sao sa phía Hà Nội. + Nhìn xuống cầu nhớ đoàn quân bí mật ra đi năm 1946. + Nhìn bầu trời nhớ những năm tháng oanh liệt chông không lực Hoa Kì : những lần cầu bị đánh bom. + Những ngày nước cao : sông Hồng đỏ rực cuồn cuộn chảy, cầu như võng đung đưa… - Cảnh và việc cho ta biết trước nhiều sự kiện lịch sử. + Đặc biệt là đoàn quân ra đi năm 1946. + Những lần giặc Mĩ ném bom và cây cầu bao lần thương tích. + Đối chọi với lũ lụt hung dữ của dòng sông Hồng. b. Việc trích thơ và nhan đã tạo nên « chứng nhân » về nghệ thuật với cây cầu. Nó gắn bó cây cầu với kí ức, với tâm hồn con người. c. - Cách kể ở đoạn này bộc lộ rõ tình cảm của tác giả rõ ràng và tha thiết hơn đoạn trên. Người kể xưng tôi tức là kể về chiếc cầu thông qua cảm nhận rất riêng tư, nó là hồi ức của kỉ niệm. Tác giả đã kết hợp kể, tả và bộc lộ cảm xúc khiến cho những kỉ niệm trở thành nhân chứng sinh động, có hồn. - Việc sử dụng từ ngữ rất gợi cảm : + Nhìn từ xa cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng (hình ảnh so sánh). + Chiều xuống (…) những ánh đèn mọc lên như sao sa (so sánh gợi cảm của « ánh, sao sa ») gợi lên bao quyến rũ và khát khao (biểu đạt trạng thái tâm hồn yêu thương và muốn yêu hơn). + Những nhịp cầu tả tơi như máu ứa (miêu tả so sánh biểu hiện sự đau xót), nhưng cây cầu vẫn mênh mông sừng sững giữa mênh mông trời nước. (khâm phục, kính trọng) Câu 4. a. Xem chú thích (1) - Các sự kiện lịch sử : + Thời thuộc Pháp. + Năm 1945. + Kháng chiến chống Pháp. + Thời hòa bình. + Cuộc kháng chiến chống Mĩ. + Những mùa lũ. - Rõ ràng với những gì mà cầu Long Biên chứng kiến ta thấy lịch sử dân tộc trong một trời gian không dài nhưng rất nhiều biến đổi. Vì vậy tác giả dùng từ sống động. Sự sống động ấy có phần của các sự kiện đau thương (hàng nghìn người chết vì làm cầu, bom Mĩ ném rách cầu tả tơi) và anh hùng (những đoàn quân ra đi, cầu được hàn, sửa trong chiến tranh). b. - Câu rút gọn thiếu « đặng bắc một nhịp cầu vô hình nơi du khách ». + Câu nguyên bản tạo nên được hình tượng nhiều mố cầu A (tình yêu cây cầu của mình) B (và trái tim họ) C (bắc một nhịp cầu vô hình nơi du khách) D (để du khách…) Chính câu văn dài đã cho ta hình tượng cây cầu Long Biên dài. + Thiếu đoạn câu trên thì nhịp càu thép của Long Biên không trở thành nhịp cầu vô hình nối những con tim. - Vì cầu Long Biên là nhân chứng cho lịch sử Việt Nam, tìm hiểu cầu là tìm hiểu lịch sử Việt Nam.

Bình luận (0)
VM
Xem chi tiết
NV
19 tháng 2 2016 lúc 21:53

 

I. VỀ THỂ LOẠI

Cũng như các văn bản Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử hay Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Động Phong Nha cũng được xem là một văn bản nhật dụng.

II. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Bài văn có thể chia làm ba đoạn:

- Đoạn 1 (Từ đầu đến "những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác"): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha;

- Đoạn 2 (Từ "Phong Nha gồm hai bộ phận" đến "tiếng chuông nơi cảnh chù, đất Bụt"): Giới thiệu cảnh tượng trong động Phong Nha.

 

- Đoạn 3 (Từ "Với một vẻ đẹp đặc sắc" đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học.

Cũng có thể chia bài văn thành hai đoạn:

- Đoạn 1 (Từ đầu "tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt"): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha;

- Đoạn 2 (Từ "Với một vẻ đẹp đặc sắc" đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học.

2. Cảnh sắc của động Phong Nha được tác giả miêu tả theo trình tự từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể, rồi từ cụ thể lại đi đến khái quát: từ vị trí địa lí đến tả hai con đường vào động (đường thuỷ, đường bộ) gặp nhau ở bến sông Son; giới thiệu cấu tạo của động (gồm hai bộ phận: động khô và động nước), động chính gồm 14 buồng, các dòng sông ngầm" sau đó khái quát vẻ đẹp của động "một thế giới khác lạ" - thế giới của tiên cảnh.

- Vẻ đẹp của Động khô được miêu tả bằng các chi tiết:

+ Độ cao (200 mét);

+ Nguồn gốc (xưa là một dòng sông ngầm);

+ Hiện tại (những vòm đá trắn vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh).

+ Các từ ngữ được dùng: "màu xanh ngọc bích óng ánh" cho thấy vẻ đẹp kì thú của động.

- Vẻ đẹp của Động nước được miêu tả bằng các chi tiết:

+ Hiện tại (có một con sông ngầm dài chảy suốt ngày đêm dưới núi đá vôi nối Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh, đặc điểm: sông sâu và nước rất trong). Động chính được miêu tả tỉ mỉ:

+ Gồm 14 buồng, thông nhau,

+ Buồng ngoài cách mặt nước 10 mét, từ buồng thứ tư hang cao 25-40 mét.

- Các khối đá nhiều hình khối, màu sắc:

+ Có khối hình con gà

+ Có khối hình con cóc

+ Có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng

+ Có khối mang hình mâm xôi

+ Có khối mang hình cái khánh

+ Có khối mang hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ.

tạo nên vẻ đẹp huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương của động.

- Cảnh sắc trong động còn được tô điểm thêm bằng những nhánh phong lan xanh biếc, không gian được mở rộng bằng một số bãi cát, bãi đá, các ngõ ngách.

- Vẻ đẹp của động vừa có nét hoang sơ, bí hiểm, vừa thanh thoát và giàu chất thơ nhờ sự hoà tấu của âm "khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt".

- Hệ thống từ ngữ trong đoạn văn có giá trị gợi hình, gợi cảm:

+ Tính từ miêu tả (lộng lẫy, kì ảo, hoang sơ, bí hiểm, thanh thoát và giàu chất thơ);

+ Cụm tính từ, cụm danh từ (huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương, thế giới khác lạ, thế giới của tiên cảnh).

3. a) Theo lời phát biểu của ông trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh:

- Động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới, bao gồm bảy cái nhất:

+ Hang động dài nhất;

+ Cửa hang cao và rộng nhất;

+ Bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất;

+ Có những hồ ngầm đẹp nhất;

+ Hang khô rộng và đẹp nhất;

+ Thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất;

+ Sông ngầm dài nhất.

b) Lời đánh giá đó vừa khích lệ vừa nhắc nhở chúng ta phải có trách nhiệm bảo tồn, đầu tư tôn tạo và khai thác tiềm năng của động Phong Nha một cách hiệu quả và hợp lí.

4. Động Phong Nha đã và đang mở ra những triển vọng về khai thác kinh tế du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học. Muốn phát huy được giá trị của động, mọi người cần phải có thái độ tích cực trong việc đầu tư, bảo vệ và giữ gìn vẻ đẹp tự nhiên của cảnh quan.

III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Tóm tắt

Động Phong Nha nằm trong quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Trị. Động gồm hai bộ phận: động khô và động nước. Động khô vốn là một dòng sông ngàn đã kiệt nước chỉ còn những vòm đá trắng vân nhũ, vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh. Động nước là một con sông ngầm. Động chính gồm đến mười bốn buồng. Động Phong Nha là một cảnh đẹp, một điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học lý thú.

2. Cách đọc

Đọc văn bản theo giọng kể kết hợp với miêu tả, đặc biệt nhấn mạnh các chi tiết miêu tả vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của động Phong Nha.

3. Sau khi đọc bài văn, giả dụ được làm người hướng dẫn khách du lịch đi tham quan động Phong Nha, em sẽ giới thiệu như thế nào về “Đệ nhất kì quan” này.

Gợi ý:

- Em sẽ chọn giới thiệu những gì? (đặc điểm khái quát của cả khu quần thể, cách thức, phương tiện sử dụng cho chuyến tham quan, đặc điểm từng bộ phận của động, động trong con mắt của các nhà khoa học, của khách tham quan trong và ngoài nước,…)

- Em sẽ lựa chọn thứ tự giới thiệu ra sao? (giới thiệu tổng thể trước chuyến đi của khách du lịch để họ có điều kiện tự khám phá hoặc giới thiệu từng địa điểm nếu được đi theo cùng đoàn khách tham quan).

 

- Em sẽ chuẩn bị như thế nào về ngôn ngữ (cách xưng hô, các từ ngữ sử dụng khi thuyết minh,…).

Bình luận (0)
NV
19 tháng 2 2016 lúc 21:53

Đây là bài cuối mình làm , mong các bạn tích

Bình luận (0)
NH
19 tháng 2 2016 lúc 22:18

ĐỘNG PHONG NHA

(Trần Hoàng)

I. VỀ THỂ LOẠI

Cũng như các văn bản Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử hay Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Động Phong Nha cũng được xem là một văn bản nhật dụng.

II. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Bài văn có thể chia làm ba đoạn:

- Đoạn 1 (Từ đầu đến "những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác"): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha;

- Đoạn 2 (Từ "Phong Nha gồm hai bộ phận" đến "tiếng chuông nơi cảnh chù, đất Bụt"): Giới thiệu cảnh tượng trong động Phong Nha.

 

- Đoạn 3 (Từ "Với một vẻ đẹp đặc sắc" đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học.

Cũng có thể chia bài văn thành hai đoạn:

- Đoạn 1 (Từ đầu "tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt"): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha;

- Đoạn 2 (Từ "Với một vẻ đẹp đặc sắc" đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học.

2. Cảnh sắc của động Phong Nha được tác giả miêu tả theo trình tự từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể, rồi từ cụ thể lại đi đến khái quát: từ vị trí địa lí đến tả hai con đường vào động (đường thuỷ, đường bộ) gặp nhau ở bến sông Son; giới thiệu cấu tạo của động (gồm hai bộ phận: động khô và động nước), động chính gồm 14 buồng, các dòng sông ngầm" sau đó khái quát vẻ đẹp của động "một thế giới khác lạ" - thế giới của tiên cảnh.

- Vẻ đẹp của Động khô được miêu tả bằng các chi tiết:

+ Độ cao (200 mét);

+ Nguồn gốc (xưa là một dòng sông ngầm);

+ Hiện tại (những vòm đá trắn vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh).

+ Các từ ngữ được dùng: "màu xanh ngọc bích óng ánh" cho thấy vẻ đẹp kì thú của động.

- Vẻ đẹp của Động nước được miêu tả bằng các chi tiết:

+ Hiện tại (có một con sông ngầm dài chảy suốt ngày đêm dưới núi đá vôi nối Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh, đặc điểm: sông sâu và nước rất trong). Động chính được miêu tả tỉ mỉ:

+ Gồm 14 buồng, thông nhau,

+ Buồng ngoài cách mặt nước 10 mét, từ buồng thứ tư hang cao 25-40 mét.

- Các khối đá nhiều hình khối, màu sắc:

+ Có khối hình con gà

+ Có khối hình con cóc

+ Có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng

+ Có khối mang hình mâm xôi

+ Có khối mang hình cái khánh

+ Có khối mang hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ.

tạo nên vẻ đẹp huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương của động.

- Cảnh sắc trong động còn được tô điểm thêm bằng những nhánh phong lan xanh biếc, không gian được mở rộng bằng một số bãi cát, bãi đá, các ngõ ngách.

- Vẻ đẹp của động vừa có nét hoang sơ, bí hiểm, vừa thanh thoát và giàu chất thơ nhờ sự hoà tấu của âm "khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt".

- Hệ thống từ ngữ trong đoạn văn có giá trị gợi hình, gợi cảm:

+ Tính từ miêu tả (lộng lẫy, kì ảo, hoang sơ, bí hiểm, thanh thoát và giàu chất thơ);

+ Cụm tính từ, cụm danh từ (huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương, thế giới khác lạ, thế giới của tiên cảnh).

3. a) Theo lời phát biểu của ông trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh:

- Động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới, bao gồm bảy cái nhất:

+ Hang động dài nhất;

+ Cửa hang cao và rộng nhất;

+ Bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất;

+ Có những hồ ngầm đẹp nhất;

+ Hang khô rộng và đẹp nhất;

+ Thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất;

+ Sông ngầm dài nhất.

b) Lời đánh giá đó vừa khích lệ vừa nhắc nhở chúng ta phải có trách nhiệm bảo tồn, đầu tư tôn tạo và khai thác tiềm năng của động Phong Nha một cách hiệu quả và hợp lí.

4. Động Phong Nha đã và đang mở ra những triển vọng về khai thác kinh tế du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học. Muốn phát huy được giá trị của động, mọi người cần phải có thái độ tích cực trong việc đầu tư, bảo vệ và giữ gìn vẻ đẹp tự nhiên của cảnh quan.

III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Tóm tắt

Động Phong Nha nằm trong quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Trị. Động gồm hai bộ phận: động khô và động nước. Động khô vốn là một dòng sông ngàn đã kiệt nước chỉ còn những vòm đá trắng vân nhũ, vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh. Động nước là một con sông ngầm. Động chính gồm đến mười bốn buồng. Động Phong Nha là một cảnh đẹp, một điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học lý thú.

2. Cách đọc

Đọc văn bản theo giọng kể kết hợp với miêu tả, đặc biệt nhấn mạnh các chi tiết miêu tả vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của động Phong Nha.

3. Sau khi đọc bài văn, giả dụ được làm người hướng dẫn khách du lịch đi tham quan động Phong Nha, em sẽ giới thiệu như thế nào về “Đệ nhất kì quan” này.

Gợi ý:

- Em sẽ chọn giới thiệu những gì? (đặc điểm khái quát của cả khu quần thể, cách thức, phương tiện sử dụng cho chuyến tham quan, đặc điểm từng bộ phận của động, động trong con mắt của các nhà khoa học, của khách tham quan trong và ngoài nước,…)

- Em sẽ lựa chọn thứ tự giới thiệu ra sao? (giới thiệu tổng thể trước chuyến đi của khách du lịch để họ có điều kiện tự khám phá hoặc giới thiệu từng địa điểm nếu được đi theo cùng đoàn khách tham quan).

 

- Em sẽ chuẩn bị như thế nào về ngôn ngữ (cách xưng hô, các từ ngữ sử dụng khi thuyết minh,…).

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
TL
20 tháng 4 2016 lúc 21:36

Chắc không cần đâu bạn ạ! Vì đề chỉ yêu cầu tưởng tượng thôi mà.leuleu

Bình luận (0)
H24
30 tháng 4 2016 lúc 15:45

tuc la ban nhin vao chu thich. Roi hinh dung ra thoi

hihi

Bình luận (0)
TT
20 tháng 4 2016 lúc 16:30

ai giúp mình với ! huhu !huhu

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
NT
8 tháng 5 2016 lúc 10:30

"Phong Nha đệ nhất động", đó là một vẻ đẹp mà không ngòi bút nào có thể tả hết được.

Động Phong Nha là một động du lịch nằm trong quần thể núi đá vôi Kẻ Bàng. Để đến với động Phong Nha chúng ta có hai đường thủy và bộ. Nếu đi đường thủy hạn sẽ có thể nhìn ngắm động và dòng nước trong lành lâu hơn. Trước cổng vào động Phong Nha, nếu nhìn lên trên đầu, bạn sẽ thấy những vòm đá trắng vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh. Vào trong động, không khí có vẻ mái mẻ hơn. Theo con thuyền nhỏ xuôi dòng vào trong, ở mỗi nơi mặt nước lại có một màu khác nhau. Màu xanh, đỏ, vàng của đèn màu, màu sáng lóng lánh của ánh nắng chiếu qua một vài lỗ thủng trong lòng động. Vào mùa hè, sờ tay vào nước ta cảm thấy dòng nước mát lạnh và vào mùa đông ta lại cảm nhận được hơi ấm của dòng nước. Muốn vào sâu trong động, ta phải mang theo đèn đuốc. Đi thuyền thăm động Phong Nha, chúng ta sẽ vô cùng kinh ngạc và thích thú trước cái vẻ đệp của nó, một vẻ đẹp lộng, lẫy, kỳ ảo, tráng lẹ mà hoang sơ, giàu chất thơ. Dưới ánh sáng của đèn đuốc, các khối thạch nhũ hiện ra với đủ hình dáng và màu sắc đa dạng. Có những khối mang hình con gà, con cóc, những đốt trúc dựng đứng trên mặt nước như các cột chống trời. Lại có cả những khối hình mâm xôi, cái khánh và có những khối hình các ông Tiên đang đánh cờ. Bàn tay tài hoa của tạo hóa đã tạo ra những khối thạch nhũ đẹp như vậy. Không chỉ đẹp về đường nét mà còn đẹp về sắc màu, sắc màu của những hình khối này lóng lánh như kim cương. Trên những vách động rủ xuống những nhánh phong lan xanh biếc. Trong hang còn có những bãi cát và bãi đá rất rộng và đẹp. Khách bản địa hay thập phương tới đây đều thích ghi hình, chụp ảnh và đi thắp hương trên các bàn thờ mà người Chăm và người Việt dựng lên từ thuở nào. Con sông của động Phong Nha chưa ai đến được cuối dòng bởi nó quá dài. Có thể không có lối ra đầu kia mà lại đi thẳng xuống lòng đất. Đi vào khu quần thể động Phong Nha, bạn như đang lạc vào nơi tiên cảnh, cảnh tượng của nơi mà các vị tiên ở. Âm thanh khi ta nói trở thành thứ âm thanh rất lạ, thánh thót và độc đáo. Những tiếng nước gõ long tong đều có âm vang riêng như tiếng đàn du dương êm ái.

Động Phong Nha hiện nay và mai sau sẽ càng thu hút thêm nhiều du khách từ khắp các đất nước về đây. Nếu các bạn chưa được đến động Phong Nha thì hãy một lần đến đó.



 

Bình luận (0)
NT
25 tháng 5 2018 lúc 17:02

Động Phong Nha nằm trong quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Trị. Động gồm hai bộ phận: động khô và động nước. Động khô cao hơn 200 mét. Đây vốn là một dòng sông ngầm đã kiệt nước chỉ còn những vòm đá trắng vân nhũ, vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh. Động nước là một dòng sông ngầm chảy suốt ngày đêm dưới núi đá vôi nối Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh. Nước ớ dây rất sâu và rất trong. Động chính gồm đến mười bốn buồng thông nhau. Buồng ngoài cách mặt nước 10 mét, từ buồng thứ tư hang cao từ 25 đến 40 mét. Ở đây có những khối đá với nhiều hình khối, màu sác đa dạng phong phú. Có khối hình con gà, có khối hình con cóc, có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng, có khối mang hình dáng mâm xôi, có khối mang hình cái khánh, lại có khối mang hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ,... Tất cả tạo nên vẻ đẹp huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương của động. Trong động còn những nhánh phong lan xanh biếc, những bãi cát, bãi đá, các ngõ ngách bí hiểm hoang sơ. Những giọt nước ngâm róc rách chảy thật chẳng khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt.

Động Phong Nha chẳng những là một cảnh đẹp, một điểm du lịch đây còn là một điểm thám hiểm và nghiên cứu khoa học lý thú. Theo lời phát biểu của ông trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh thì động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới, bao gồm bảy cái nhất: Hang động dài nhất; cửa hang cao và rộng nhất; bãi cát, bài đá rộng và đẹp nhất; có những hồ ngầm đẹp nhất; hang khô rộng và đẹp nhất; thạch nhũ tráng lệ va kì ảo nhất; sóng ngầm dài nhất.

Lời đánh giá đó vừa khích lệ vừa nhắc nhở chúng ta phải có trách nhiệm bảo tồn, đầu tư tôn tạo và khai thác tiềm năng của động Phong Nha một cách hiệu quả và hợp lí.

Động Phong Nha với vẻ đẹp lộng lẫy kì ảo hiếm có đã trở thành niềm tự hào của tất cả chúng ta. Việc khám phá ra vẻ đẹp của động đã và đang mở ra những triển vọng về khai thác kinh tế du lịch, thám hiếm và nghiên cứu khoa học.

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
H24
11 tháng 10 2017 lúc 21:26

*Tóm tắt:

   Làng Ku-ku-rêu nằm ven chân núi. Phía trên làng, giữa một ngọn đồi, có hai cây phong to lớn. Hai cây phong hùng vĩ như những ngọn hải đăng trên núi, như biểu tượng của tiếng nói riêng, tâm hồn riêng của làng. Năm học cuối, bọn trẻ chạy ào lên phá tổ chim, leo lên hai cây phong cao vút để thấy bao vùng đất chưa từng biết và những con sông chưa từng nghe. Thuở ấy, nhân vật “tôi” chỉ cảm nhận sự gắn bó tuổi thơ mình với hai cây phong được gọi là “Trường Đuy-sen”.

*Bố cục:

   - Phần 1 (từ đầu…gương thần xanh): hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “tôi”.

   - Phần 2 (còn lại): kí ức tuổi thơ về hai cây phong.

Câu 1 : (trang 100 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

   Hai mạch kể với đại từ nhân xưng “tôi” và “chúng tôi” đan xen lồng vào nhau:

   - “Tôi” là người kể chuyện, là một họa sĩ đứng ở hiện tại để kể hai cây phong.

   - “Chúng tôi” là người kể nhân danh cho “cả bọn con trai” ngày trước, người kể cũng là một trong những đứa trẻ đó.

   * Mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi” quan trọng hơn. Vì “tôi” có mặt ở cả hai mạch kể, đồng thời xuất hiện ở cả phần đầu và

phần cuối văn bản. Toàn bộ bức tranh thiên nhiên được vẽ qua bằng sự ngắm nhìn cả tâm hồn, cảm nhận của “tôi”.

Câu 2 : (trang 100 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

   - Điều thu hút người kể cùng bọn trẻ:

       + Kỉ niệm bọn trẻ chạy ào lên phá tổ chim. Chân đất, bám vào các mắt mấu…chấn động cả vương quốc loài chim. Ngồi dưới cành cây suy nghĩ…lắng nghe tiếng gió.

       + Hai cây phong khổng lồ, nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền.

   - Ngòi bút đậm chất hội họa:

       + Đường nét phóng khoáng: đất, dải thảo nguyên, dòng sông, đám mây, đồng cỏ.

       + Màu sắc vừa chứa đầy sức sống vừa huyền ảo, thơ mộng: sương trắng mờ đục, xanh thẳm biếc, sông bạc lấp lánh.

Câu 3 : (trang 101 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

   - Trong mạch kể xưng “tôi”, hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc vì hai cây phong đã gắn bó với “tôi” từ thuở

thơ ấu, gắn với tình yêu quê hương da diết. Hai cây phong đứng ở vị trí đặc biệt, đi từ phía nào đến làng đều thấy chúng hiện ra hệt như những ngọn hải đăng.

   - Trong mạch kể xen lẫn tả này, hai cây phong được miêu tả sống động như hai con người bởi nhân vật “tôi” đã hóa thân vào hai cây phong để hiểu được linh hồn của nó chứ không phải chỉ là sự quan sát của người nghệ sĩ bình thường.

Câu 4 : (trang 101 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

   Em có thể tự chọn một đoạn theo yêu thích để học thuộc lòng. Có thể chọn:

   - Phía trên làng tôi … hai cây phong thân thuộc ấy.

   - Trong làng tôi không thiếu … bốc cháy rừng rực.

   - Vài năm học cuối cùng … bao la và ánh sáng.

   - Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong … Trường Đuy-sen.

Bình luận (0)
LD
11 tháng 10 2017 lúc 20:57

Câu 1. Căn cứ vào đại từ nhân xưng (tôi, chúng tôi) của người kể chuyện, hãy xác định hai mạch kể phân biệt lồng vào nhau trong Hai Cây Phong. Nhân vật người kể chuyện có vị trí như thế nào ở từng mạch kể ấy ? Vì sao có thể nói mạch kể của người kể chuyện xưng « tôi » quan trọng hơn

 - Căn cứ vào đại từ nhân xưng (tôi, chúng tôi) của người kể chuyện, ta thấy có hai mạch kể phân biệt lồng vào nhau

 + Trong mạch kể xưng « tôi » là người kể chuyện, người ấy tự giới thiệu là họa sĩ. Chúng ta có thể nghĩ rằng người kể chuyện ở đây chính là nhà văn Ai-ma-tốp. Tuy nhiên, không phải nhất thiết bao giờ người kể chuyện cũng là tác giả

 + Trong mạch kể xưng « chúng tôi » vẫn là người kể chuyện trên, nhưng lại nhân danh là « cả bọn con trai » ngày trước, và hồi ấy người kể chuyện cũng là một đứa trẻ trong bọn con trai. Như vậy, văn bản Hai cây phong có hai mạch kể lồng vào nhau, bao trùm lên nhau. Tuy nhiên « tôi » có ở cả hai mạch kể. Từ đó rút ra mạch kể của người kể chuyện xưng « tôi » trong văn bản là quan trọng hơn

 Câu 2. Trong mạch kể của người kể chuyện xưng « chúng tôi », cái gì thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất ? Tại sao có thể nói người kể chuyện đã miêu tả hai cây phong và quang cảnh nơi đây bằng ngòi bút đậm chất hội họa ?

- Trong mạch kể của người kể chuyện xưng « chúng tôi » có hai đoạn :

+ Đoạn trên nói đến hai cây phong trên đồi cao, vào năm học cuối cùng của bọn trẻ chạy ào ào lên phá tổ chim trong dịp nghỉ hè.

+ Đoạn dưới nói đến « thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng » mở ra trước mắt bọn trẻ khi ngồi cao trên cành cao. Như vậy, tuy hai cây phong để lại cho người kể chuyện ấn tượng khó quên của thời thơ ấu, nhưng đoạn sau mới thực sự làm cho người kể và bọn trẻ ngất ngây.

Câu 3. Trong mạch kể của người kể chuyện xưng « tôi », hai cây phong chiếm một vị trí « độc tôn » lôi cuốn và gây xúc động sâu sắc cho mạch kể. Trong mạch kể xen lẫn này, hai cây phong là phác thảo của một họa sĩ với các « mắt mấu », « các cành cao ngất », cao đến ngang tầm cánh chim bay  « với bóng râm mát rượi. Ngòi bút của người họa sĩ ở đoạn sau. Đó là bức tranh thiên nhiên như biểu hiện trươc mắt một « chân trời xa thẳm », « thảo nguyên hoang vu » « dòng sông lấp lánh như những sợi chỉ bạc », càng làm tăng thêm chất quyến rũ của mảnh đất. Trong bức tranh ngôn từ này, hai cây phong còn được tả bằng trí tượng trượng và bằng tâm hồn người nghệ sĩ nên nó sống động như hai con người và không chỉ thông qua quan sát của người hoaj sĩ và cái nhìn, cái cảm nhận của đứa con quê hương, vì hai cây phong được nhân cách hóa cao độ nên hết sức sinh động.

Câu 4. Các em chọn mười dòng liên quan đến hai cây phong để học thuộc lòng. Gợi ý : Các đoạn có thể chọn. a. « Phía trên làng tôi…. Cây phong thân thuộc ấy ». b. « Trong làng tôi… ngọn lửa bốc cháy rừng rực.

Câu 5. Nghệ thuật. Đoạn trích Hai cây phong như một bức tranh ngôn từ, hai cây phong còn được tả bằng trí tượng tượng và bằng tâm hồn người nghệ sĩ nên nó sống động như hai con người và không chỉ thông qua quan sát của người họa sĩ và cái nhìn, cái cảm nhận của đứa con quê hương, vì hai cây phong được nhân cách hóa cao độ nên hết sức sinh động. Đoạn văn miêu tả tiếng nói riêng, tâm hồn riêng cua cây phong là hay nhất.

Câu 6. Ý nghĩa. Đoạn trích Hai cây phong là trang văn rất hay, đầy ấn tượng, lồng vào tình cảm đó là kỉ niệm đẹp của tuổi thơ về lòng biết ơn người thầy đầu tiên. Nó thể hiện rất sâu sắc tình yêu quê hương, tình yêu cây cỏ, cảnh sắc thiên nhiên.
 

Bình luận (0)
H24
12 tháng 10 2017 lúc 5:20

Câu 1. Căn cứ vào đại từ nhân xưng (tôi, chúng tôi) của người kể chuyện, hãy xác định hai mạch kể phân biệt lồng vào nhau trong Hai Cây Phong. Nhân vật người kể chuyện có vị trí như thế nào ở từng mạch kể ấy ? Vì sao có thể nói mạch kể của người kể chuyện xưng « tôi » quan trọng hơn ? - Căn cứ vào đại từ nhân xưng (tôi, chúng tôi) của người kể chuyện, ta thấy có hai mạch kể phân biệt lồng vào nhau. + Trong mạch kể xưng « tôi » là người kể chuyện, người ấy tự giới thiệu là họa sĩ. Chúng ta có thể nghĩ rằng người kể chuyện ở đây chính là nhà văn Ai-ma-tốp. Tuy nhiên, không phải nhất thiết bao giờ người kể chuyện cũng là tác giả. + Trong mạch kể xưng « chúng tôi » vẫn là người kể chuyện trên, nhưng lại nhân danh là « cả bọn con trai » ngày trước, và hồi ấy người kể chuyện cũng là một đứa trẻ trong bọn con trai. Như vậy, văn bản Hai cây phong có hai mạch kể lồng vào nhau, bao trùm lên nhau. Tuy nhiên « tôi » có ở cả hai mạch kể. Từ đó rút ra mạch kể của người kể chuyện xưng « tôi » trong văn bản là quan trọng hơn. Câu 2. Trong mạch kể của người kể chuyện xưng « chúng tôi », cái gì thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất ? Tại sao có thể nói người kể chuyện đã miêu tả hai cây phong và quang cảnh nơi đây bằng ngòi bút đậm chất hội họa ? - Trong mạch kể của người kể chuyện xưng « chúng tôi » có hai đoạn : + Đoạn trên nói đến hai cây phong trên đồi cao, vào năm học cuối cùng của bọn trẻ chạy ào ào lên phá tổ chim trong dịp nghỉ hè. + Đoạn dưới nói đến « thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng » mở ra trước mắt bọn trẻ khi ngồi cao trên cành cao. Như vậy, tuy hai cây phong để lại cho người kể chuyện ấn tượng khó quên của thời thơ ấu, nhưng đoạn sau mới thực sự làm cho người kể và bọn trẻ ngất ngây. Câu 3. Trong mạch kể của người kể chuyện xưng « tôi », hai cây phong chiếm một vị trí « độc tôn » lôi cuốn và gây xúc động sâu sắc cho mạch kể. Trong mạch kể xen lẫn này, hai cây phong là phác thảo của một họa sĩ với các « mắt mấu », « các cành cao ngất », cao đến ngang tầm cánh chim bay  « với bóng râm mát rượi. Ngòi bút của người họa sĩ ở đoạn sau. Đó là bức tranh thiên nhiên như biểu hiện trươc mắt một « chân trời xa thẳm », « thảo nguyên hoang vu » « dòng sông lấp lánh như những sợi chỉ bạc », càng làm tăng thêm chất quyến rũ của mảnh đất. Trong bức tranh ngôn từ này, hai cây phong còn được tả bằng trí tượng trượng và bằng tâm hồn người nghệ sĩ nên nó sống động như hai con người và không chỉ thông qua quan sát của người hoaj sĩ và cái nhìn, cái cảm nhận của đứa con quê hương, vì hai cây phong được nhân cách hóa cao độ nên hết sức sinh động. Câu 4. Các em chọn mười dòng liên quan đến hai cây phong để học thuộc lòng. Gợi ý : Các đoạn có thể chọn. a. « Phía trên làng tôi…. Cây phong thân thuộc ấy ». b. « Trong làng tôi… ngọn lửa bốc cháy rừng rực. Câu 5. Nghệ thuật. Đoạn trích Hai cây phong như một bức tranh ngôn từ, hai cây phong còn được tả bằng trí tượng tượng và bằng tâm hồn người nghệ sĩ nên nó sống động như hai con người và không chỉ thông qua quan sát của người họa sĩ và cái nhìn, cái cảm nhận của đứa con quê hương, vì hai cây phong được nhân cách hóa cao độ nên hết sức sinh động. Đoạn văn miêu tả tiếng nói riêng, tâm hồn riêng cua cây phong là hay nhất. Câu 6. Ý nghĩa. Đoạn trích Hai cây phong là trang văn rất hay, đầy ấn tượng, lồng vào tình cảm đó là kỉ niệm đẹp của tuổi thơ về lòng biết ơn người thầy đầu tiên. Nó thể hiện rất sâu sắc tình yêu quê hương, tình yêu cây cỏ, cảnh sắc thiên nhiên .

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PA
23 tháng 10 2017 lúc 13:17

Soạn bài: Hai cây phong

Tóm tắt:

Đoạn trích thể hiện tình yêu quê hương đất nước thông qua những cảm xúc bồi hồi của người kể về hai cây phong từng gắn bó với tuổi học trò trong kí ức và trong hiện tại.

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1: 1) Căn cứ vào đại từ nhân xưng (tôi, chúng tôi) của người kể chuyện, ta thấy có hai mạch kể phân biệt lồng vào nhau.

- Trong mạch kể xưng "tôi" là người kể chuyện, người ấy tự giới thiệu là họa sĩ. Chúng ta có thể nghĩ rằng người kể chuyện ở đây chính là nhà văn Ai-ma-tốp. Tuy nhiên, không phải nhất thiết bao giờ người kể chuyện cũng là tác giả.

- Trong mạch kể xưng "chúng tôi" vẫn là người kể chuyện trên, nhưng lại nhân danh là "cả bọn con trai" ngày trước, và hồi ấy người kể chuyện cũng là một đứa trẻ trong bọn con trai.

Như vậy, văn bản Hai cây phong có hai mạch kể lồng vào nhau, bao trùm lên nhau. Tuy nhiên "tôi" có ở cả hai mạch kể. Từ đó rút ra mạch kể của người kể chuyện xưng "tôi" trong văn bản là quan trọng hơn.

Câu 2: Khi hồi nhớ về kỉ niệm cùng "bọn con trai" ngày ấy, người kể xưng "chúng tôi" nghĩa là nhân danh cho cả những đứa trẻ cùng trang lứa. Dù thế thì xúc cảm cụ thể, cái nhìn cụ thể vẫn thuộc về "tôi":

Đoạn trên nói đến hai cây phong trên đồi cao, vào năm học cuối cùng của bọn trẻ chạy ào ào lên phá tổ chim trong dịp nghỉ hè.

Đoạn dưới nói đến "thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng" mở ra trước mắt bọn trẻ khi ngồi cao trên cành cao.

Như vậy, tuy hai cây phong để lại cho người kể chuyện ấn tượng khó quên của thời thơ ấu, nhưng đoạn sau mới thực sự làm cho người kể và bọn trẻ ngất ngây.

Câu 3: Bằng con mắt của một hoạ sĩ thực thụ và mối giao cảm tinh tế, người kể chuyện đã phác hoạ thật tài tình vẻ đẹp, thần sắc của hai cây phong: "rì rào", "thì thầm", "im bặt", "thở dài", "reo vù vù", "tim đập rộn ràng", "vẻ thảng thốt", "vui sướng", "xào xạc"... Tất cả những từ ngữ ấy khiến hình ảnh hai cây phong trở nên "sinh động khác thường".

Bình luận (0)
SN
23 tháng 10 2017 lúc 13:18

Soạn bài Hai Cây Phong của Ai-ma-tốp

I. Đọc – hiểu văn bản

Câu 1. Căn cứ vào đại từ nhân xưng (tôi, chúng tôi) của người kể chuyện, hãy xác định hai mạch kể phân biệt lồng vào nhau trong Hai Cây Phong. Nhân vật người kể chuyện có vị trí như thế nào ở từng mạch kể ấy ? Vì sao có thể nói mạch kể của người kể chuyện xưng « tôi » quan trọng hơn ?

- Căn cứ vào đại từ nhân xưng (tôi, chúng tôi) của người kể chuyện, ta thấy có hai mạch kể phân biệt lồng vào nhau.

+ Trong mạch kể xưng « tôi » là người kể chuyện, người ấy tự giới thiệu là họa sĩ. Chúng ta có thể nghĩ rằng người kể chuyện ở đây chính là nhà văn Ai-ma-tốp. Tuy nhiên, không phải nhất thiết bao giờ người kể chuyện cũng là tác giả.

+ Trong mạch kể xưng « chúng tôi » vẫn là người kể chuyện trên, nhưng lại nhân danh là « cả bọn con trai » ngày trước, và hồi ấy người kể chuyện cũng là một đứa trẻ trong bọn con trai. Như vậy, văn bản Hai cây phong có hai mạch kể lồng vào nhau, bao trùm lên nhau. Tuy nhiên « tôi » có ở cả hai mạch kể. Từ đó rút ra mạch kể của người kể chuyện xưng « tôi » trong văn bản là quan trọng hơn.

Câu 2. Trong mạch kể của người kể chuyện xưng « chúng tôi », cái gì thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất ? Tại sao có thể nói người kể chuyện đã miêu tả hai cây phong và quang cảnh nơi đây bằng ngòi bút đậm chất hội họa ?

- Trong mạch kể của người kể chuyện xưng « chúng tôi » có hai đoạn :

+ Đoạn trên nói đến hai cây phong trên đồi cao, vào năm học cuối cùng của bọn trẻ chạy ào ào lên phá tổ chim trong dịp nghỉ hè.

+ Đoạn dưới nói đến « thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng » mở ra trước mắt bọn trẻ khi ngồi cao trên cành cao. Như vậy, tuy hai cây phong để lại cho người kể chuyện ấn tượng khó quên của thời thơ ấu, nhưng đoạn sau mới thực sự làm cho người kể và bọn trẻ ngất ngây.

Câu 3. Trong mạch kể của người kể chuyện xưng « tôi », hai cây phong chiếm một vị trí « độc tôn » lôi cuốn và gây xúc động sâu sắc cho mạch kể. Trong mạch kể xen lẫn này, hai cây phong là phác thảo của một họa sĩ với các « mắt mấu », « các cành cao ngất », cao đến ngang tầm cánh chim bay  « với bóng râm mát rượi. Ngòi bút của người họa sĩ ở đoạn sau. Đó là bức tranh thiên nhiên như biểu hiện trươc mắt một « chân trời xa thẳm », « thảo nguyên hoang vu » « dòng sông lấp lánh như những sợi chỉ bạc », càng làm tăng thêm chất quyến rũ của mảnh đất. Trong bức tranh ngôn từ này, hai cây phong còn được tả bằng trí tượng trượng và bằng tâm hồn người nghệ sĩ nên nó sống động như hai con người và không chỉ thông qua quan sát của người hoaj sĩ và cái nhìn, cái cảm nhận của đứa con quê hương, vì hai cây phong được nhân cách hóa cao độ nên hết sức sinh động.

Câu 4. Các em chọn mười dòng liên quan đến hai cây phong để học thuộc lòng.

Gợi ý : Các đoạn có thể chọn. a. « Phía trên làng tôi…. Cây phong thân thuộc ấy ».

b. « Trong làng tôi… ngọn lửa bốc cháy rừng rực.

Câu 5. Nghệ thuật. Đoạn trích Hai cây phong như một bức tranh ngôn từ, hai cây phong còn được tả bằng trí tượng tượng và bằng tâm hồn người nghệ sĩ nên nó sống động như hai con người và không chỉ thông qua quan sát của người họa sĩ và cái nhìn, cái cảm nhận của đứa con quê hương, vì hai cây phong được nhân cách hóa cao độ nên hết sức sinh động. Đoạn văn miêu tả tiếng nói riêng, tâm hồn riêng cua cây phong là hay nhất.

Câu 6. Ý nghĩa. Đoạn trích Hai cây phong là trang văn rất hay, đầy ấn tượng, lồng vào tình cảm đó là kỉ niệm đẹp của tuổi thơ về lòng biết ơn người thầy đầu tiên. Nó thể hiện rất sâu sắc tình yêu quê hương, tình yêu cây cỏ, cảnh sắc thiên nhiên.

 

Bình luận (0)
H24
23 tháng 10 2017 lúc 17:43

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Về tác giả:

Ai-ma-tốp là nhà văn nước Cộng hoà Cư-rơ-gư-xtan, một nước cộng hoà ở vùng Trung á, thuộc Liên Xô trước đây. Hoạt động văn học của Ai-ma-tốp bắt đầu từ năm 1952, khi ông là sinh viên Trường Đại học Nông nghiệp Cư-rơ-gư-xtan. Từ năm 1956 đến năm 1958 ông học Trường viết văn M. Goóc-ki ở Mát-xcơ-va. Sau khi tốt nghiệp (1959), Ai-ma-tốp làm phóng viên báo Sự thật thường trú tại Cư-rơ-gư-xtan. Tác phẩm đầu tiên khiến Ai-ma-tốp nổi tiếng là tập truyện Núi đồi và thảo nguyên (được tặng giải thưởng Lê-nin về văn học năm 1963). Các tác phẩm chủ yếu tiếp theo là: Cánh đồng mẹ (1963), Vĩnh biệt Gun-xa-rư (1967), Con tàu trắng (1970),... Đề tài chủ yếu trong các truyện ngắn của Ai-ma-tốp là cuộc sống khắc nghiệt nhưng cũng đầy chất lãng mạn của người dân vùng đồi núi Kưr-gư-xtan, tình yêu, tình bạn, tinh thần dũng cảm vượt qua những thử thách hi sinh thời chiến tranh, thái độ tích cực đấu tranh của tầng lớp thanh niên, trước hết là nữ thanh niên để thoát khỏi sự ràng buộc của những tập tục lạc hậu.

Nhiều tác phẩm của ông từ lâu đã rất quen thuộc với bạn đọc Việt Nam như Cây phong non trùm khăn đỏ, Người thầy đầu tiên, Con tàu trắng,...

2. Về tác phẩm:

a) Phần trích Hai cây phong trong sách giáo khoa do người biên soạn đặt. Bối cảnh của truyện là một vùng quê hẻo lánh thuộc Cư-rơ-gư-xtan giữa những năm 20 của thế kỉ XX khi nơi đây tư tưởng phong kiến và gia trưởng còn nặng nề, do đó phụ nữ và trẻ mồ côi bị coi thường và rẻ rúng.

b) Hình ảnh hai cây phong được miêu tả với một tâm trạng đầy xúc động của người kể chuyện. Nó dẫn dắt người đọc trở lại với 40 năm trước để chứng kiến những tình cảm sâu nặng giữa thầy Đuy-sen và cô trò nhỏ An-tư-nai. Người kể chuyện xưng "tôi" (có lúc là "chúng tôi") cũng là người gắn bó với làng quê Ku-ku-rêu, nơi có hai cây phong thân thuộc, gắn với bao kỉ niệm tuổi thơ của mình.

c) Trong văn bản này, mặc dù không thể đồng nhất giữa "tôi" (hoặc "chúng tôi") với tác giả song rõ ràng là nhà văn đã uỷ thác cho người kể chuyện xưng "tôi" một vai trò quan trọng: người chứng kiến và kể lại câu chuyện. Dưới hình thức kể chuyện này, tác giả như là người đứng ngoài, không can dự vào câu chuyện nhưng thực chất là đã ẩn mình (ở một mức độ nào đó) vào "tôi". ở đây, bằng một giọng trầm tha thiết, "tôi" say sưa kể về làng Ku-ku-rêu, về hai cây phong với mạch xúc cảm dào dạt. Từ đoạn "Vào năm học cuối cùng..." đến "... sau chân trời xa thẳm biêng biếc kia", người kể lại xưng "chúng tôi". Trước đó, là xưng "tôi" (lưu ý ở đầu bài văn có hai lần "chúng tôi" xuất hiện nhưng nó nằm trong cụm làng Ku-ku-rêu chúng tôi chứ không phải là ngôi xưng để kể). Đến cuối văn bản, người kể trở lại với hình thức nhân xưng "tôi". Thực chất, đứng ở góc độ kể thì "chúng tôi" cũng từ "tôi" mà ra. Khi hồi nhớ về kỉ niệm cùng "bọn con trai" ngày ấy, người kể xưng "chúng tôi" nghĩa là nhân danh cho cả những đứa trẻ cùng trang lứa. Dù thế thì xúc cảm cụ thể, cái nhìn cụ thể vẫn thuộc về "tôi" - Cũng có thể nói đến sự lồng ghép của hai mạch kể ("tôi" và "chúng tôi"). Mạch kể "chúng tôi" được lồng vào giữa, nằm trong sự chi phối của mạch kể "tôi". Chúng ta được chiêm ngưỡng một bức tranh tuyệt đẹp, ở đó hình ảnh hai cây phong được đặt trong nền cảnh làng Ku-ku-rêu với không gian bao la của cao nguyên, thung lũng, đồng cỏ...

d) Bằng con mắt của một hoạ sĩ thực thụ và mối giao cảm tinh tế, người kể chuyện đã phác hoạ thật tài tình vẻ đẹp, thần sắc của hai cây phong: "rì rào", "thì thầm", "im bặt", "thở dài", "reo vù vù", "tim đập rộn ràng", "vẻ thảng thốt", "vui sướng", "xào xạc"... Tất cả những từ ngữ ấy khiến hình ảnh hai cây phong trở nên "sinh động khác thường".

II. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG

1. Tóm tắt:

Đoạn trích thể hiện tình yêu quê hương đất nước thông qua những cảm xúc bồi hồi của người kể về hai cây phong từng gắn bó với tuổi học trò trong kí ức và trong hiện tại.

4. Cách đọc:

- Khi đọc bài văn cần chú ý giọng đọc bồi hồi xúc động.

- Về ngôi kể: cần phân biệt nhân vật người kể chuyện khi thì xưng "tôi" (tự giới thiệu mình là hoạ sĩ), khi thì xưng "chúng tôi" (vẫn là người kể chuyện đó, nhưng lại kể nhân danh là một đứa trẻ trong số bọn con trai ngày trước).

Bình luận (0)