Cho 2 số nguyên dương a,b biết a/b=2,6 và ƯCLN(a,b)=5
CMR: 10 mũ hai mươi tám +8 chiaa hết cho 72
1/ a)Cho A= 20+21+22+23+24+25 +26 .........+ 299 CMR: A chia hết cho 31
b)tìm số tự nhiên n để 3n+4 chia hết cho n -1
2/tìm hai số nguyên dương a, b biết [ a,b] = 240 và (a,b) = 16
3/tìm hai số nguyên dương a,b biết rằng ab=216 và (a ,b)=6
4/tìm hai số nguyên dương a,b biết rằng ab=180 , [a,b] =60
5/tìm hai số nguyên dương a,b biết a/b =2,6 và (a,b) =5
6/ tìm a,b biết a/b=4/5 và [ a,b ] = 140
7/tìm số nguyên dương a,b biết a+b = 128 và (a ,b)=16
8/ a)tìm a,b biết a+b = 42 và [a,b] = 72
b)tìm a,b biết a-b =7 , [a,b] =140
9/tìm hai số tự nhiên , biết rằng tổng cúa chúng bằng 100 và có UwCLN là 10
10/ tìm 2 số tự nhiên biết ƯCLN của chúng là 5 và chúng có tích là 300
11/ chứng minh rằng nếu số nguyên tố p> 3 thì (p - 1) . (p + 1) chia hết cho 24
12/ tìm hai số tự nhiên a,b (a < b ) biết ƯCLN (a,b ) = 12 , BCNN(a,b) = 180
BÀI NÀY Ở ĐÂU MÀ NHIỀU THẾ BẠN!?
GIẢI CHẮC ĐÃ LẮM ĐÓ
câu 1 a) thíu là chứng minh rằng a chia hết cho 31
Tìm 2 số nguyên dương a và b biết:
a, BCNN(a;b) = 240 và ƯCLN(a;b)
b, a.b = 180 và BCNN(a;b) = 60
c, a.b = 216 và ƯCLN(a;b) = 6
d, a:b = 2,6 và ƯCLN(a;b) = 5
e, a + b = 42 và BCNN(a;b) = 72
Câu hỏi của Bùi Đức Lộc - Tiếng Việt lớp 1 - Học toán với OnlineMath
Nhớ xem và !
a, 24 và 10
b, 6 và 30
c, 6 và 36
d, <không có trường hợp nào>
e, 36 và 6
Chúc bạn học giỏi !
<Lưu ý : Bạn xem lại câu d>
d) Do (a,b) = 5 => a = 5m
b = 5n
( m,n ) = 1
a : b = 2,6 => a/b = 13/5 = 5m/5n => m = 13 ; n =5
=> a = 65 b = 25
Tìm 2 số nguyên dương a,b biết
a, BCNN(a,b)=240 và ƯCLN(a,b)=16
b, a.b=216 và ƯCLN(a,b)=6
c, a.b=180 và BCNN(a,b)=60
d, a:b=2,6 và ƯCLN(a,b)=5
e, a+b=42 vag BCNN(a,b)=72
Tìm 2 số a, b nguyên dương biết a/b=2,6 và ƯCLN(a; b)=5
d) Do (a,b) =5 => a = 5m
b = 5n
(m,n ) = 1
a :b = 2,6 => a/b = 13/5 = 5m/5n => m = 13; n =5
=> a = 65 b = 25
Cho a và b là hai số nguyên dương và không chia hết cho nhau. Biết BCNN(a,b) = 630 và ƯCLN(a,b) = 18. Tìm hai số a và b
ta có: a . b = ƯCLN ( a , b ) ; BCNN ( a , b )
theo bài ra ta được:
a . b = 630 . 18
a . b = 11340
vì a . b = 11340 \(\Rightarrow\)a , b \(\in\)Ư ( 11340 ) = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9; 10; 12; 14; 15; 18; 20; 21; 27; 28; 30; ...; 11340 }
TH1 : a = 1 thì b = 11340
TH2 : a = 2 thì b = 5670
TH3 : a = 3 thì b = 3780
TH4 : a = 4 thì b = 2835
TH5 : a = 5 thì b = 2268
...
TH cuối : a = 11340 thì b = 1
Vậy a = 1, b = 11340
a = 2 , b = 5670
....
a = 11340 , b = 1
Bài 1 : a) Tìm 2 số tự nhiên biết tổng của ƯCLN và BCNN của chúng là 23
b) Chứng tỏ ( 10 ^ 2015 + 8 ) chia 72 là 1 số tự nhiên
c) Cho abcd ( thông số ) chia hết cho 7 . Chứng tỏ 2 * a + 3 *b + c chia hết cho 7
Bài 2 : Tìm 2 số a , b biết BCNN của chúng là 420 , ƯCLN là 21 và a + 21 = b
a) Tìm chữ số a biết2014a chia hết cho 9
b) Tìm hai số nguyên dương a, b biết tích hai số bằng 216 và ƯCLN của chúng bằng 6.
Cho a và b là hai số nguyên dương, ƯCLN(a;b) = 1 và a + b là số chẵn. Chứng minh rằng P = a.b.(a-b).(a+b) chia hết cho 24
Do ƯCLN(a;b) = 1 và a + b là số chẵn nên a và b cùng lẻ
Giả sử a = 2.m + 1; b = 2.n + 1 (m;n ϵ N)
Ta có: P = a.b.(a - b).(a + b)
= (2.m + 1).(2.n + 1).[(2.m + 1) - (2.n + 1)].[(2.m + 1) + (2.n + 1)]
= (2.m + 1).(2.n + 1).(2.m - 2.n).(2.m + 2.n + 2)
= (2.m + 1).(2.n + 1).2.(m - n).2.(m + n + 1)
= (2.m + 1).(2.n + 1).4.(m - n).(m + n + 1)
+ Nếu m - n chẵn thì P chia hết cho 2.4 = 8
+ Nếu m - n lẻ => m + n lẻ (vì m - n và m + n luôn cùng tính chẵn lẻ)
=> m + n + 1 chẵn => P chia hết cho 2.4 = 8
Như vậy, P luôn chia hết cho 8 (1)
Chứng minh P chia hết cho 3Vì ƯCLN(a;b)=1 nên a và b không cùng đồng thời là bội của 3
+ Nếu 1 trong 2 số a; b chia hết cho 3 dễ dàng suy ra P chia hết cho 3
+ Nếu a và b cùng dư khi chia cho 3 => a - b chia hết cho 3
=> P chia hết cho 3
+ Nếu a và b khác dư khi chia cho 3 (trừ trường hợp chia 3 dư 0)
Như vậy, trong 2 số a; b có 1 số chia 3 dư 1; 1 số chia 3 dư 2
=> a + b chia hết cho 3 => P chia hết cho 3
Do đó, P luôn chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) mà (3;8)=1 => P chia hết cho 24 (đpcm)