Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
MS
Xem chi tiết
HN
22 tháng 1 2017 lúc 12:39

Nếu như n2 + 4n + 2017 là số chính phương thì

n2 + 4n +2017 = a2

\(\Leftrightarrow\) (n2 + 4n + 4) - a2 = - 2017

\(\Leftrightarrow\) (n + 2)2 - a2 = - 2017

\(\Leftrightarrow\) (n + 2 + a)(n + 2 - a) = - 2017

\(\Rightarrow\) (n + 2 + a, n + 2 - a) = (-1, 2017; 2017, -1; 1, -2017; - 2017, 1;)

Thế vô giải tiếp đi nhé b

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
NG
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết
H24
15 tháng 7 2019 lúc 9:47

\(A=1+3+....+\left(2n+1\right)=\frac{\left(2n+2\right)\left(n+1\right)}{2}=\left(n+1\right)^2\)

Bình luận (0)
XO
15 tháng 7 2019 lúc 9:49

A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 2n + 1

   = \(\left[\left(2n+1-1\right):2+1\right].\left(\frac{2n+1+1}{2}\right)\)

   = \(\left(n+1\right).\left(n+1\right)\)

   = \(\left(n+1\right)^2\)

=> A là số chính phương (đpcm)

b) \(2+4+6+...+2n\)

\(\left[\left(2n-2\right):2+1\right].\frac{2n+2}{2}\)

\(n.\left(n+1\right)\)

\(n^2+n\)

\(\Rightarrow\)B không là số chính phương

Bình luận (0)
BN
15 tháng 7 2019 lúc 9:50

a) A có số số hạng là: (2n+1-1) :2 +1 = n+1 (số)

=> \(A=\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}\)

           \(=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

   \(A=\left(n+1\right)^2\)

\(\Rightarrow A\)là số chính phương 

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
TN
13 tháng 5 2016 lúc 16:29

Giả sử n2 + 2006 là số chính phương khi đó ta đặt n2+ 2006 = a2 ( a\(\in\) Z)  a2 – n2 = 2006<=> (a-n) (a+n) = 2006 (*)

+ Thấy : Nếu a,n khác tính chất chẵn lẻ thì vế trái của (*) là số lẻ nên không thỏa mãn (*)

+ Nếu a,n cùng tính chẵn hoặc lẻ thì (a-n) chia hết 2 và (a+n)chia hết 2 nên vế trái chia hết cho 4 và vế phải không chia hết cho 4 nên không

thỏa mãn (*)

Vậy không tồn tại n để n2 + 2006 là số chính phương

Bình luận (0)
NP
13 tháng 5 2016 lúc 16:21

Không có

Bình luận (0)
VL
Xem chi tiết
NQ
17 tháng 12 2017 lúc 14:44

a,n=1 thì tm

n=2 thì ko tm

n=3 thì tm

n=4 thì ko tm

n >= 5 thì n! chia hết cho 2 và 5 => n! có tận cùng là 0

Mà 1!+2!+3!+4! = 33

=> 1!+2!+3!+4!+.....+n! có tận cùng là 3 nên ko chính phương

Vậy n thuộc {1;3}

k mk nha

Bình luận (0)