vì sao nhiệt độ không khí giữa các tầng của khí quyển có sự khác nhau
giải thích vì sao nhiệt độ không khí giữa các tầng của khí quyển có sự khác nhai
Tham khảo
nhiệt độ không khí giữa các tầng khác giữa các tầng của khí quyển có sự khác nhau vì
+Nhiệt độ không khí thay đổi theo vị trí gần hay xa biển:
Do đặt tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau đẫn đến sự việc khác nhau về nhiệt độ giữa đất và nước. Vì vậy niệt đọ những miền nằm gần biển khác với nhiệt độ của những miền nằm xa biển
Nhiệt độ thay đổi theo độ cao:
Càng lên cao nhiệt độ càng giảm
- Nhiệt độ không khí thay dổi theo vĩ độ:
vùng vĩ độ thấp nhiệt độ cao, vùng vĩ độ cao nhiệt độ thấp
Vì ở mỗi tầng khí quyển đều có những độ cao khác nhau nên ở mỗi tầng , nhiệt độ không khí của khí quyển có sự khác nhau .
+ Tầng đối lưu : Độ cao từ 0 km đến 16 km .
+ Tầng bình lưu : Độ cao từ 16 km đến 80 km .
+ Các tầng cao của khí quyển : Độ cao trên 80 km trở lên .
1. Trình bay đặc điểm của 3 tầng khí quyển?
Tầng nào có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống? Vì sao?
2. Vẽ sơ đồ các đai khí áp và gió trên trái đất?
trình bày các loại gió hoạt động trren trái đất?
3. Nhiệt độ không khí là gì?
Sự thay đổi nhiệt độ của không khí phụ thuộc vào những yếu tố nào? Vì sao?
4. Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của mưa?
Trình bày sự phân bố lượng mưa trên thế giới, vì sao có sự phân bố như thế?
5. Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến lượng hơi nước trong không khí?
Khi nào thì hơi nước ngưng tụ thành mây mưa?
1/
Tầng khí quyển | Đặc điểm |
Tầng đối lưu | -Mật độ không khí dày đặc. -Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. -Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm sét,... |
Tầng đối lưu | -Mật độ không khí loãng. -Có lớp ôdôn. |
Các tầng cao của khí quyển | -Mật độ không khí cực loãng. -Xuất hiện các hiện tượng cực quang, sao băng,... |
-Tầng đối lưu có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, vì:
+Là nơi cung cấp không khí cho động, thực vật và con người hít thở.
+Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
2/
-Các loại gió chính hoạt động trên Trái Đất: gió Tín phong (mậu dịch), gió Tây ôn đới, gió Đông cực.
3/
-Độ nóng lạnh của không khí gọi là nhiệt độ không khí.
-Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố:
+Tùy theo vị trí gần biển hay xa biển: vì lục địa có đặc điểm mau nóng, mau nguội và biển có đặc điểm lâu nóng, lâu nguội nên vào mùa hạ nhiệt độ cao => đất liền nóng và biển sẽ mát hơn nhưng khi vào mùa đông nhiệt độ thấp => đất liền lạnh và biển sẽ ấm hơn.
+Tùy theo độ cao: vì càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
+Tùy theo vĩ độ: vì nhiệt độ không khí giảm dần từ Xích đạo về hai cực.
Tầng khí quyển có đặc điểm: độ cao từ 0-16 km; không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng; là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng; nhiệt độ không khí giảm dần khi lên cao.
Đây là tầng khí quyển nào?
A. Tầng đối lưu B. Tầng bình lưu. C. Các tầng cao của khí quyển. D. Tầng đối lưu và bình lưu.
1,a,nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí B, sự nở vì nhiệt của chất khí có gì khác so với sự nở vì nhiệt của chất rắn và lỏng 2,a, tại sao khi đun nước sôi ta không nên đổ nước đầy ấm. B,tại sao không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
C âu 1
a,
Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.
b
a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:
* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi.
* Khác nhau:
- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.
Câu 2
a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.
b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Câu 6: Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí?
Câu 7: Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế lại không có nhiệt độ dưới 34oC và trên 42oC?
Câu 6:
* Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều mở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
* Khác nhau:
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Câu 7:
Do nhiệt độ cơ thể con người là từ 34oC -> 42oC.
Vì thế bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 34oC và trên 42oC.
* Giống nhau :
- Các chất rắn , lỏng , khí đều nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi
* Khác nhau :
- Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau .
Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau .
- Chất khí nở ra vì nhiệt lớn hơn so với chất lỏng và rắn , chất lỏng nở ra vì nhiệt lớn hơn chất rắn nhưng nhỏ hơn chất khí , chất rắn nở ra vì nhiệt nhỏ hơn chất lỏng và khí ( tóm tắt là : chất khí > chất lỏng > chất rắn khi nở ra vì nhiệt ) . Cái này đảm bảo 100%
___________________________________
Câu 7 :Vì nhiệt trung bình cơ thể con người chỉ đạt ngưỡng 34 độ C đến 42 độ C nên nhiệt kế chỉ có bảng chia độ từ 34 độ C đến 42 độ C
câu 1 : Trong khí quyển , nhiệt độ không khí giảm dần theo độ cao ( giảm 0,6 độ C khi lên cao 100m ) là đặc điểm của tầng nào ?
A. tầng đối lưu
B. tâng bình lưu
C. các tầng cao khí quyển
D. tầng ozon
Câu 1: Hiểu được vì sao không khí có đọ ẩm và nhận xét được mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm
Câu 2: Hiểu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí
Câu 1: Hiểu được vì sao không khí có độ ẩm và nhận xét được mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm
Vì không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định nên trong khí có độ ẩm. Độ ẩm đa phần thường đi kèm với nhiệt độ, nếu nhiệt độ không khí càng thấp, trời trở lạnh kèm theo đó là độ ẩm tăng lên, lượng hơi nước trong không khí có khi đạt tới bão hòa.
Câu 2: Hiểu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí
Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo các yếu tố:
– Theo vị trí gần hay xa biển: Những miền gần biển: mùa hạ mát hơn, mùa đông ấm hơn những miền nằm sâu trong đất liền.
– Theo độ cao: Trong tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
– Theo vĩ độ: Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao.
có ai biết vật lí thì chỉ giùm minh mấy bài này với
1: một sợi dây đồng ở nhiệt độ 45 độ c. Biết độ dài ở 20 độ C là 1 mét. Cứ tăng 1 độ C thì nó dài thêm 0,017mm. Tính độ dài của dây đồng ở 45 độ C.
2:khối lượng riêng của rượi ơ 0 độ C là 800kg/mkhối. tính khối lượng riêng của rượi ở 5 độ C biết cứ 1 độ thì thể tích tầng 1/1000 thể tích của nước ở 0 độ C.
3:hai ống thủy tinh giống nhau đặt nằm ngang , bịt kín 2 đầu ở giữa có giọt thủy ngân. một ống chúa không khí, 1 ông là chân không. hãy xác định ông nào chữa không khí,vì sao
4:tại sao trong phòng thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất khí người ta chỉ xoa tay rồi áp vào bình cầu là đã quan sát được sự nở vì nhiệt của chất khí, còn trong thí nghiệm sự nở vì nhiệt của chất lỏng người ta phải nhúng bình cầu vào chậu nước nóng mới có thể quan sát được hiện tượng sự nở vì nhiệt của chất lỏng
5:khi bóng đèn điện đang sáng nếu bị hắt nước vào thì dễ vỡ ,vì sao
Bài 3 : Giải thích vì sao sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự chsy trong khí oxi.
Bài 4. Điểm giống và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là gì?
Bài 5 . Những điều kiện cần thiết để cho một vật thể cháy và tiếp tục cháy được là gì?
Bài 6. Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy , người ta thường trumg vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa , mà không dùng nước . Giải thích vì sao
Bài 3 :
vì nồng độ oxi trong ko khí loãng hơn so với trong khí oxi nguyên chất (tinh khiết)
Bài 4 :
sự cháy thì phát ra nhiệt và ánh sáng còn sự oxi hoá chậm chỉ phát ra nhiệt
Bài 5:
cần có đủ oxi và đủ điều kiện để tạo ra phản ứng gây cháy
Bài 6:
vì trọng lượng riêng (khối lượng riêng) của nước lớn hơn trọng lượng riêng (khối lượng riêng) của xăng dầu nên đám cháy sẽ lan ra