Giun rễ lúa kí sinh ở
A. Ruột già
B. Tá tràng
C. Rễ lúa
D. Gan, mật
Giun rễ lúa kí sinh ở
A. Ruột già
B. Tá tràng
C. Rễ lúa
D. Gan, mật
Giun rễ lúa kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ, lá úa vàng rồi cây chết.
→ Đáp án C
Giun Rễ lúa kí sinh ở đâu? *
Dạ dày
Ruột non người
Tá tràng người
Rễ lúa
Câu 41. Loài giun tròn kí sinh và gây hiện tượng “vàng lụi” ở lúa:
A. Giun đất.
B. Giun đũa.
C. Giun kim.
D. Giun rễ lúa.
Trong các nhóm sinh vật sau, nhóm nào đều gồm các sinh vật có đời sống kí sinh?
Giun đỏ, đỉa, sán lá gan
Sán lông, giun kim, vắt
Giun đũa, vắt, sán lá máu
Sán dây, giun rễ lúa, rươi
Giun đỏ, đỉa, sán lá gan
Sán lông, giun kim, vắt
Giun đũa, vắt, sán lá máu
Sán dây, giun rễ lúa, rươi
Câu 1: Giun kim ký sinh ở đâu?
A. Tá tràng ở người C. Ruột già ở người, nhất là trẻ em
B. Rễ lúa gây thối D. Ruột non ở người
Câu 2: Sán dây kí sinh ở dâu?
A. Ruột lợn C. Máu người
B. Gan trâu, bò D. Ruột non người, cơ bắp trâu bò
Nhóm động vật thuộc ngành giun tròn kí sinh gây hại cho người và thực vật là: A . giun rễ lúa giun kim, giun đũa C. sẵn dây, giun kim, giun móc câu. B .giun đất, giun kim, giun đũa. D. sản là gan, giun đũa,giun kim.
Câu 1: Sán dây kí sinh ở dâu?
A. Ruột lợn
B. Gan trâu, bò
C. Máu người
D. Ruột non người, cơ bắp trâu bò
Câu 2: Giun kim ký sinh ở đâu?
A. Tá tràng ở người
B. Rễ lúa gây thối
C. Tuột già ở người, nhất là trẻ em
D. Ruột non ở người
Câu 1: Nêu các biện pháp phòng tránh giun sán. Giun sán có tác hại như thế nào?
Câu 2: Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa có thể chui rúc vào được ống mật, và hậu quả sẽ như thế nào?
Câu 3: Trình bày cấu tạo ngoài và trong của giun đất thích nghi với đời sống trong đất.
ThamKhảo:
Câu 1: D
Câu 2: C
Học sinh nêu được những biểu hiện | Điểm |
- Giun sán kí sinh hút chất dinh dưỡng của vật chủ làm cho cơ thể vật chủ gầy, yếu, xanh xao, chậm phát triển. | 1 đ |
- Các biện pháp phòng tránh giun sán: vệ sinh ăn uống, vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường… | 1đ |
Câu 2.
Học sinh nêu được | Điểm |
Giun đũa chui vào được ống mật nhờ đặc điểm: Đầu rất nhỏ chỉ bằng đầu kimCơ thể thon nhọn hai đầu | 0.5đ 0.5đ |
Hậu quả: Giun đũa chui vào ống mật, gây tắc ống dẫn mật,viêm túi mật, vàng da do ứ mật, gây đau bụng dữ dội. | 0.5đ 0.5đ |
Câu 3.
Tên | |
Nơi sống: trong đất ẩm | 0.2đ |
Hoạt động kiếm ăn: ban đêm | 0.2 đ |
Cơ thể dài, thuôn 2 đầu. | 0.2đ |
Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ (chi bên). | 0.2đ |
Chất nhày → da trơn. | 0.2đ |
Có đai sinh dục và lỗ sinh dục. | 0.2đ |
Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch. | 0.2đ |
Hệ tiêu hoá: phân hoá rõ: lỗ miệng, hầu, thực quản diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn. | 0.2đ |
Hệ tuần hoàn: Mạch lưng, mạch bụng, vòng hầu (tim đơn giản), tuần hoàn kín. | 0.2đ |
Hệ thần kinh: chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh. | 0.2đ |
câu 1-D
Câu 2-C
phần tự luận dài quá....xin lỗi
Giun kim
Nơi kí sinh:
Con đường truyền bệnh:
Tác hại:
Cách phòng chống:
Giun móc câu
Nơi kí sinh:
Con đường truyền bệnh:
Tác hại:
Cách phòng chống:
Giun rễ lúa
Nơi kí sinh:
Con đường truyền bệnh:
Tác hại:
Cách phòng chống:
giun kim
+nơi kí sinh: ở người, ở động vật
+con đường truyền bệnh: các vật dụng trong nhà
+tác hại: _ ở người: giun kim gây tổn thương niêm mạc ruột, làm rối loạn tiêu hóa, nổi mẩn dị ứng
_ ở động vật: chúng trực tiếp gây giảm trọng lượng, gây tắc ruột, làm chết vật nuôi
+cách phòng chống: mọi người cần rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh, không ăn rau sống, uống nước đun sôi để nguội
giun móc câu:
+nơi kí sinh:Giun móc sống trong ruột non của ký chủ là động vật có vú như chó, mèo hoặc người
+con đường truyền bệnh: Qua đường ăn uống: thức ăn, nước có nhiễm ấu trùng
+tác hại: thiếu máu, thiếu đạm, người hốc hác, suy tim, bụng sưng phồng do tràn dịch màng.
+ cách phòng chống:
Không đi tiêu bừa bãi ở những nơi không phải là nhà xí hay nhà vệ sinhKhông dùng phân người hay nước cống chưa qua xử lý hoặc chất thải từ hầm phân để làm phân bón trong nông nghiệpKhông đi chân không ở những vùng nghi có nhiễm giunKhử giun cho chó nuôi - Giun móc ở chó và mèo hiếm khi phát triển thành dạng trưởng thành ở ngườigiun rễ lúa;
+nơi kí sinh: rễ lúa
+con đường truyền bệnh: từ đất
+tác hại :lúa thối rẽ, năng suất giảm
+cách phogf chống: -Khi rễ cây bị giun rễ lúa , cần phun thuốc diệt trừ
- Áp dụng cách canh tác đất hợp lí để chống giun rễ lúa
Loài giun nào thường kí sinh ở tá tràng người? *
Giun kim
Giun rễ lúa
Giun đũa
Giun móc câu
Nêu cách di chuyển, cấu tạo, sinh sản, dinh dưỡng của giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa
tham khảo:
-Cơ thể hinh trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức
-Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.
Tham khảo:
Giun kim:
-Kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em
-Cơ thể dài khoảng 25cm, có lớp vỏ cutincun bọc ngoài để không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa.
-Giun móc câu:
Kí sinh ở tá tràng người, làm người bệnh xanh xao, vàng vọt.Ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân, khi người đi chân đất ở vùng có ấu trùng giun móc câu.
-Giun rễ lúa:
Kí sinh ở rễ lúa, gây thối rễ, lá vàng úa, cây sẽ chết.
sách giào khao
trang 50 bái 14
hình 14.2
hình 14.3