Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
H24
25 tháng 3 2018 lúc 17:15

Để cộng, trừ hai đa thức một biến, ta có thể thực hiện theo một trong hai cách sau:

Cách 1. Thực hiện theo cách cộng, trừ đa thức đã học ở Tiết 6.

Cách 2. Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo lũy thừa giảm (hoặc tăng) của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột).

Bình luận (0)
H24
25 tháng 3 2018 lúc 17:16

Cách 1. Thực hiện theo cách cộng, trừ đa thức đã học ở Tiết 6.

Cách 2. Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo lũy thừa giảm (hoặc tăng) của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột).



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/ly-thuyet-cong-tru-da-thuc-mot-bien-c42a6556.html#ixzz5AkptYOsw

Bình luận (0)
OS
26 tháng 3 2018 lúc 18:38

SGK nha tự xem

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
H24
25 tháng 3 2018 lúc 17:28

1. Nghiệm của đa thức một biến

Cho đa thức P(x)

Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức P(x).

2. Số nghiệm của đa thức một biến

Một đa thức (khác đa thức không) có thể có 1, 2, 3, ..., n nghiệm hoặc không có nghiệm nào.

Tổng quát: Số nghiệm của một đa thức (khác đa thức 0) không vượt qua bậc của nó.

Bình luận (0)
OS
26 tháng 3 2018 lúc 18:37

SGK nha tự xem

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
NN
26 tháng 4 2018 lúc 17:43

trước các hạng tử có dấu gì thì đó chính là dấu của hạng từ

nếu hạng tử đầu tiên của đa thức không có dấu đằng trước, ta ngầm hiểu hạng tử đó mang dấu dương

quy tắc đổi dấu: khi cộng 2 đa thức thì giữ nguyên dấu các hạng tử của cả 2 đa thức và thực hiện cộng các đa thức cùng phần biến

khi trừ 2 đa thức thì giữ nguyên dấu các hạng tử của đa thức bị trừ, còn lại đổi dấu tất cả các hạng tử của đa thức trừ sau khi bỏ dấu ngoặc

thế này được chưa bạnhihihihihihi

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
NT
5 tháng 7 2019 lúc 19:53

.

Bình luận (0)
NQ
5 tháng 7 2019 lúc 19:54

Violympic toán 7

Bình luận (48)
H24
5 tháng 7 2019 lúc 19:54

zZz Cool Kid zZzPhung Minh QuanĐiều Gì Đó응웬 티 하이Phạm Thị Thùy LinhViêm Nguyên ĐộngDong tran leHan Ji YooPhùng Tuệ Minhnguyễn thị thiên thiênThanh Thủy bảo nam trầnNguyễn Trần Nhã AnhĐào Duy Tân vào hết đê

Bình luận (19)
NM
Xem chi tiết
NT
27 tháng 6 2022 lúc 20:40

Bạn dựa theo công thức này nhé:

Nếu a<0 và b<0 thì ab>0

Nếu a<0 và b>0(nói chung là a,b khác dấu) thì ab<0

Nếu a>0 và b>0 thì ab>0

Tức là bạn phải xem hệ số của các đơn thức đó là âm hay dương xong mới kết luận được

Nếu có n só âm và m số dương thì

Nếu n là số chẵn thì chắc chắn hệ số tổng là số dương

Nếu n là số lẻ thì chắc chắn hệ số tổng là số âm

Bình luận (0)
MA
Xem chi tiết
H24
21 tháng 8 2018 lúc 20:45

1. Cộng đa thức

Muốn cộng hai đa thức ta có thể lần lượt thực hiện các bước:

- Viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức đó cùng với dấu của chúng.

- Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).

2. Trừ đa thức

Muốn trừ hai đa thức ta có thể lần lượt thực iện các bước:

- Viết các hạng tử của đa thức thứ nhất cùng với dấu của chúng.

- Viết tiếp các hạng tử của đa thức thứ hai với dấu ngược lại.

- Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).

Bình luận (0)
CQ
Xem chi tiết
NM
2 tháng 3 2022 lúc 14:21
Bước 1: Viết hai đa thức trong dấu ngoặc. Bước 2: Thực hiện bỏ dấu ngoặc (theo quy tắc dấu ngoặc) Bước 3: Nhóm các hạng tử đồng dạng. Bước 4: Cộngtrừ các đơn thức đồng dạng.
Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
H24
28 tháng 3 2017 lúc 20:09

xem sách toán lớp 7 tập 2

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
HT
20 tháng 11 2021 lúc 15:12

Câu 1 : x2-y2+2yz-z2=-(y2-2yz+z2-x2)                    Câu 2: x2-2xy+y2-xz+yz=(x2-2xy+y2)-xz+yz

                                 =-(y-z)-x2                                                                   =(x-y)2-z(x-y)

                                        =-(y-z-x)(y-z+x)                                                            =(x-y)(x-y-z)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa