Những câu hỏi liên quan
MN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
13 tháng 7 2016 lúc 20:00

Gọi hai số đó là a và b (a > b)

Ta có ƯCLN(a; b) = 15 

=> a = 15m và b = 15n (m > n; m,n nguyên tố cùng nhau (1)) 

Do đó a - b = 15m - 15n = 15.(m - n) = 90

=> m - n = 6 (2) 

Do b < a < 200 nên n < m < 13. (3) 

Từ (1) ; (2) ; (3) => (m; n) ∈ {(7; 1) ; (11; 5)} 

=> (a; b) ∈ {(105; 15) ; (165; 75)} 

Bình luận (0)
ND
13 tháng 7 2016 lúc 20:03

Gọi 2 số đó là a  và b ( a>b)

Ta có UCLN ( a;b ) = 15 

=> a=15m ; b=15n ( m>n ; m;n là 2 số nguyên tố cũng nhau (1))

Do đó a-b=15m-15n=15(m-n)=90

=> m-n=6(2)

Do b<a<200 nên n<m<13(3)

Từ (1);(2);(3)=>(m;n)=(7;1) và ( 11;5)

=> a;b thuộc ( 105;15) và ( 165;75)

Bình luận (0)
PT
9 tháng 11 2017 lúc 17:23

Ta có: ( a,b ) = 15 => a = 15m

                                b = 15 n

Mà a - b = 90 => 15m - 15n = 15 x ( m - n ) = 90 => m - n = 6

Ta có bảng giá trị sau :

m            7             11

n             1              5

a             105           165

b              15              75

Vậy ( a,b ) = { 7 ; 1 } ; { 11 ; 5 }

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
TQ
12 tháng 8 2021 lúc 8:35

                                 gọi 2 số đó là a và b

                         vì ƯCLN(a,b)=15

                     suy ra a=15m

                                b=15n

                 suy ra a-b=15m-15n

                  suy ra a-b=15(m-n)=90

                   suy ra m-n=6

còn lại chỉ cần tìm số m và n rồi a và b sao cho (m,n)=1

THẤY ĐÚNG THÌ K CHO MK NHA

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KZ
12 tháng 8 2021 lúc 8:36

Gọi hai số đó là a và b (a>b)

Ta có ƯCLN(a,b)= 15

\(\Rightarrow\)a=15m và b=15n (m>n; m và n là 2 số nguyên tố cùng nhau(1))
Do đó a-b= 15m-15n = 15(m-n)= 90

\(\Rightarrow\)m-n=6 (2)

\(\Rightarrow\)Do đó b<a<200 nên n<m<13 (3)

Từ (1); (2); (3) \(\Rightarrow\)(m;n) \(\in\){(7;1); (11;5)}

\(\Rightarrow\)(a;b) \(\in\){(105;15); (165;75)}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
Xem chi tiết
BS
24 tháng 9 2021 lúc 8:45

Gọi hai số đó là a và b (a > b)

Ta có ƯCLN(a; b) = 15 

=> a = 15m và b = 15n (m > n; m,n nguyên tố cùng nhau (1)) 

Do đó a - b = 15m - 15n = 15.(m - n) = 90

=> m - n = 6 (2) 

Do b < a < 200 nên n < m < 13. (3) 

Từ (1) ; (2) ; (3) => (m; n) ∈ {(7; 1) ; (11; 5)} 

=> (a; b) ∈ {(105; 15) ; (165; 75)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LV
24 tháng 9 2021 lúc 9:36

Gọi hai số đó là a và b (a > b)

Ta có: \(ƯCLN\left(a;b\right)=15\) 

\(\Rightarrow\) \(a=15m\)\(b=15n\) (\(m>n;m,n\) nguyên tố cùng nhau (1)) 

Do đó: \(a-b=15m-15n=15.\left(m-n\right)=90\)

\(\Rightarrow\) \(m-n=6\)(2) 

Do: \(b< a< 200\) nên \(n< m< 13\). (3) 

Từ (1) ; (2) ; (3) => \(\left(m;n\right)\in\left\{\left(7;1\right);\left(11;5\right)\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(105;15\right);\left(165;75\right)\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
KJ
Xem chi tiết
DT
3 tháng 12 2021 lúc 11:26

Gọi hai số đó là a và b  \(\left(a>b\right)\)

Ta có : \(ƯCLN\left(a;b\right)=15\)

\(\Rightarrow a=15m;b=15n\) ( m > n ;  m,n là hai số nguyên tố cùng nhau ( 1 ) )

Do đó \(a-b=15m-15n=15.\left(m-n\right)=90\)

\(\Rightarrow m-n=6.\left(2\right)\)

Do \(a< b< 200\) nên \(n< m< 13.\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\Rightarrow\left(m;n\right)\) ∈ \(\left\{\left(7;1\right);\left(11;5\right)\right\}\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\) ∈ \(\left\{\left(105;15\right);\left(165;75\right)\right\}\)

 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
VD
Xem chi tiết
DV
25 tháng 7 2015 lúc 11:27

Gọi hai số đó là a và b (a > b).

Ta có ƯCLN(a; b) = 15

=> a = 15m và b = 15n (m > n; m,n nguyên tố cùng nhau (1))

Do đó a - b = 15m - 15n = 15.(m - n) = 90

=> m - n = 6 (2)

Do b < a < 200 nên n < m < 13. (3)

Từ (1) ; (2) ; (3) => (m; n) \(\in\) {(7; 1) ; (11; 5)}

=> (a; b) \(\in\) {(105; 15) ; (165; 75)}

Bình luận (0)
VM
9 tháng 12 2017 lúc 12:14

Gọi hai số đó là a và b (a > b).
Ta có ƯCLN(a; b) = 15
=> a = 15m và b = 15n (m > n; m,n nguyên tố cùng nhau (1))
Do đó a - b = 15m - 15n = 15.(m - n) = 90
=> m - n = 6 (2)
Do b < a < 200 nên n < m < 13. (3)
Từ (1) ; (2) ; (3) => (m; n) ∈ {(7; 1) ; (11; 5)}
=> (a; b) ∈ {(105; 15) ; (165; 75)}

Bình luận (0)
PA
19 tháng 2 2018 lúc 19:26

dễ ẹt!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)