2m25dm2 ........... 250dm2
Chọn số thích hợp để điền vào chỗ chấm: 2 m 2 5 d m 2 = ... d m 2
A .25
B. 205
C. 250
D. 2005
Theo bảng đơn vị đo diện tích ta có 1 m 2 = 100 d m 2 nên 2 m 2 = 200 d m 2
Do đó
2 m 2 5 d m 2 = 2 m 2 + 5 d m 2 = 200 d m 2 + 5 d m 2 = 205 d m 2
Vậy 2 m 2 5 d m 2 = 205 d m 2
Đáp án B
Số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống 2m25dm2 = ………….m2 là:
A. 2,05
B. 2,005
C. 20,5
D. 2,50
7km2 = ..................... m2 b) 6000000m2 = .................... km2 40km2 = .................... m2 250dm2 = ..........................cm2 247600cm2 = ............. dm2 10m2 = ............................ cm2
7km2 = ........`7` `000` `000`............. m2
b) 6000000m2 = ..........`6`.......... km2
40km2 = .......`40` `000` `000` ............. m2
250dm2 = ......`25000`....................cm2
247600cm2 = ..........`2476`... dm2
10m2 = ................`100` `000`............ cm2
a) 7000000 b) 6
c) 40000000
d) 25000
e) 2476
h) 100000
7km2 = 7 000 000 m2
b) 6000000m2 = 6 km2
40km2 = 40 000 000 m2
250dm2 = 25000 cm2
247600cm2 = 2476 dm2
10m2 =100 000 cm2
Dien dau<>vao cho trong:(cach doi) can gap a
A.3/4tan....700kg b.2 m2 5dm2....250dm2
A ) 3/4 tấn > 700 kg
B ) 2 m2 5dm2 < 250 dm2
Câu 3 : Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống :
A.3/4 giờ = 30 phút
B.4kg 7g < 4,7kg
C.3/5m2 > 250dm2
D.758dm3 = 0,758m3
Câu 4 : Một hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là : 30cm và 5dm ; chiều cao 2,5dm.Tính diện tích hình thang.
Câu 5 Tính thể tích của một HLP có cạnh 50cm.
GHI ĐÁP ÁN NHÉ!!LÀM HẾT CẢ 3 CÂU ĐI Ạ.MIK ĐANG CẦN GẤP
Câu 4:
Đổi: 30cm = 3dm
Diện tích hình thang là:
(3 + 4) x 2,5 : 2 = 8,75 (dm2)
Đáp số:...
Câu 5:
Thể tích hình lập phương là:
50 x 50 x 50 = 125 000 (cm3)
Đáp số...
Câu 3 : Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống :
A.3/4 giờ = 30 phút
B.4kg 7g < 4,7kg
C.3/5m2 > 250dm2
D.758dm3 = 0,758m3
Câu 4 : Một hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là : 30cm và 5dm ; chiều cao 2,5dm.Tính diện tích hình thang.
Câu 5 Tính thể tích của một HLP có cạnh 50cm.
GHI ĐÁP ÁN NHÉ!!
Câu 5:
\(V=50^3=125000\left(cm^3\right)\)
Câu 4:
\(S=\dfrac{3+5}{2}\cdot2.5=4\cdot2.5=10\left(dm^2\right)\)
a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có
\(\widehat{BEC}=\widehat{BHC}\left(=90^0\right)\)
\(\widehat{BEC}\) và \(\widehat{BHC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC
Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có
và là hai góc cùng nhìn cạnh BC
Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có
ˆBEC=ˆBHC(=900)BEC^=BHC^(=900)
ˆBECBEC^ và ˆBHCBHC^ là hai góc cùng nhìn cạnh BC
Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
lấy ví dụ về phép nhân hóa
Phép nhân hoá:
Ví dụ: Bác gấu đang bảo vệ những chú hươu khỏi đàn sói hung ác
Bông hoa ngã xuống, tàn lụi như đống tro tàn.
VD:Bác gấu nâu đang vội vã tìm thức ăn dự trữ cho kì ngủ đông sắp tới
Nguyên nhân hình thành Nam - Bắc triều.
- Bước sang thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt.
- Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng.
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều).
- Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).
=> Cục diện Nam - Bắc triều hình thành.
Bước sang thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt. Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều). Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).
- Bước sang thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt.
- Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng.
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều).
- Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).
=> Cục diện Nam - Bắc triều hình thành.
The king and his messengers are travelling from the castle to the summer palace at a speed of 5 km/h. A long the way, the king sends a messenger back to the castle; and one hour later, he sends back another messenger. if the messenger travel at a speed of 10 km/h. What is the time between their arrivals at the castle?
(A) 30 min (B) 60 min (C) 75 min (D) 90 min (E) 120 min
Mọi người giải hộ mik bài này nhé, ở chỗ mik hok cái bài nâng cao này mak mik ko
biết làm. mong các bạn giúp!!! Cảm ơn nhiều