Những câu hỏi liên quan
TQ
Xem chi tiết
MN
11 tháng 3 2021 lúc 19:41

Tham khảo:

Câu 1:

Ngày nay, khi đất nước đã hòa bình, tinh thần yêu nước ấy đã được giữ vững và phát huy. Là một học sinh nắm trong tay tương lai của đất nước, em sẽ phát huy lòng yêu nước ấy bằng những hành động thiết thực. Lòng yêu nước không phải là một thứ tình cảm nào đó cao xa mà chính là lòng yêu gia đình, yêu hàng xóm và những vật bình thường xung quanh. Yêu thương, kính trọng, lễ phép, giúp đỡ ông bà, cha mẹ những công việc vừa sức, yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường sống, yêu quý, trân trọng, giữ gìn những đồ vật xung quanh… đã là nền tảng của lòng yêu nước sau này. Thấy cánh đồng xanh mướt mà thấy yêu, thấy cha mẹ cực khổ thấy thương, thấy xót… đó chính là lòng yêu nước. Vì vậy, muốn xây dựng được lòng yêu nước thì ta phải rèn luyện những đức tính bình dị như yêu gia đình, yêu làng xóm… Ngoài ra, chúng ta là thế hệ măng non của đất nước, gánh trên vai trọng trách xây dựng, bảo vệ và phát triển nước nhà ” đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu” như Bác Hồ mong muốn. Bởi thế, việc làm thiết yếu nhất mà học sinh chúng ta có thể làm được đó là ra sức học tập và rèn luyện thật tốt để hoàn thiện trí tuệ và nhân cách của bản thân, thực hiện tiếp ước mơ dang dở của cha ông, làm giàu cho đất nước, cho xã hội. Thực hiện những điều trên chính là ta đã cụ thể hóa lòng yêu nước của bản thân.

 

Bình luận (0)
CL
26 tháng 3 2021 lúc 21:07

Đéo biết

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
PH
29 tháng 4 2022 lúc 11:42

giúp tôi vs mn

Bình luận (0)
MV
Xem chi tiết
PX
24 tháng 3 2021 lúc 21:44

mink ko biết

Bình luận (0)
SB
Xem chi tiết
KD
2 tháng 2 2021 lúc 12:58

Luận điểm tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Luận cứ

- tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ(dan chung là phần còn lại)

- tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thực tại( dẫn chứng là phần còn lại)

Lập luận

- nêu luận điểm

- Nêu luận cứ bao gồm lí lẽ và dẫn chứng trong thực tại và quá khứ

-Nêu bổn phận(nhiệm vụ ) của chúng ta

Bài Đức tính giản dị của Bác Hồ

Luận điểm là đức tính giản dị của Bác Hồ

lập luận:lí lẽ các luận điểm nhỏ về đức tính giản dị của Bác Hồ trong các phương diện khác nhau

Dẫn chứng là các phần còn lại

lập luận

- nêu luận điểm nhan đề của bài

- Nêu lý lẽ và dẫn chứng (luận cứ)

Kết luận chứng tỏ luận điểm là đúng đắn

 

 - Luận điểm: Nhận định chung về Tiếng Việt (Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay...).

+ Luận điểm chính: Câu 1 (Tiếng Việt có những đặc sắc...)

+ Luận điểm phụ: (Câu 2 và 3)

Luận cứ:

- Chứng minh cái đẹp của Tiếng Việt:

+ Giàu chất nhạc.

+ Có một hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú, giàu thanh điệu.

- Chứng minh cái hay của Tiếng Việt:

+ Thỏa mãn được nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩ giữa con người với con người.

+ Dồi dào về cấu tạo từ ngữ, hình thức diễn đạt.

Bình luận (0)
DV
2 tháng 2 2021 lúc 13:18

Luận điểmDân ta có một lòng nồng nàn yêu nướcLuận cứ- Dân ta có một --> Truyền thống quý báu --> cứ mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng... lũ cướp nước- Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại --> Bà Trưng, Bà Triệu,...--> chúng ta phải ghi nhớ- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng--> từ...đến...-->đều giống nhau nơi lòng yêu nước- Bổn phận của chúng ta--> giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước...kháng chiến

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
25 tháng 8 2019 lúc 12:38

Chọn A

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TD
9 tháng 2 2019 lúc 20:14

1. Mở bài

Giới thiệu vài nét về tác giảHồ Chí Minh (19/05/1890 - 02/09/1969)Là vị lãnh tụ tài ba vĩ đại của dân tộc Việt Nam, lại vừa là một nhà thơ xuất sắc.Người sinh tại làng Sen Kim Liên – Nghệ An.Giới thiệu vài nét về tác phẩmVăn bản được trích từ văn kiện, báo cáo chính trịdo Chủ Tịch Hồ Chí Minh trình bày tại Đại hội lần II của Đảng Lao Động Việt Nam. (Nay là Đảng CSVN)tại Việt Bắc 1951.

Lòng yêu nước là tình yêu đối với quê hương, đất nước, là hành động, là không ngừng nỗ lực để xây dựng và phát triển đất nước.

Lòng yêu nước là một tình cảm thiêng liêng, cao quý của mỗi người dành cho đất nước mình.

2. Thân bài

Thời kì chiến tranhĐứng lên, cầm súng ra chiến trường để chiến đấu chống lại kẻ thù. Không ngại khó khăn, gian khổ mà xông lên giành độc lập cho dân tộc.Ở hậu phương  thì không ngừng tăng gia sản xuất, chắt chiu lương thực, thực phẩm để chi viện cho chiến trườngLòng yêu nước ở giai đoạn này là một tình cảm quyết liệt mà mạnh mẽLấy ví dụ, lòng yêu nước thể hiện qua một số câu nói nổi tiếng như: “Giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh”  hay “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”.Các tấm gương hi sinh anh dũng cho độc lập dân tộc: Võ Thị Sáu, Kim Đồng, Nguyễn Văn Thạc…Sức mạnh của lòng yêu nước vô cùng lớn, như Bác Hồ đã nói: “Lòng yêu nước có thể nhấn chìm bè lũ bán nước và cướp nước”Thời kỳ hòa bìnhThể hiện ở nhưng hoạt động nhằm hướng tới con đường Xã hội chủ nghĩa . Với mong muốn mang lại cuộc sống no đủ, đầm ấm cho nhân dân và sự phát triển bền vững.Thể hiện trong công việc và trong cuộc sống. Là không ngừng nỗ lực để góp phần đưa đất nước sánh vai với các cường quốc trên thế giới.Ngoài ra, lòng yêu nước còn thể hiện qua những tình cảm giản dị, gần gũi: tình yêu gia đình, tình yêu thiên nhiên, tình yêu thương giữa con người với con người…Lòng yêu nước còn là niềm trăn trở trước những vấn đề của đất nước, dùng hành động thực tế để giải quyết những vấn đề đó.Lòng yêu nước còn được thể hiện ở lòng tự hào dân tộc: biểu hiện cụ thể qua các áng thơ văn ngợi ca tinh thần ngoan cường của dân tộc; các bảo tang lưu giữ những kỷ vật khắc ghi chiến công của các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì độc lập, tự do cho dân tộc.Vai trò của lòng yêu nướcLà bệ đỡ tinh thần cho con người: là nguồn cảm hứng bất tận cho các nghệ sĩ; giúp đồng bào luôn vững tâm tiến bước (Kiều bào luôn hướng về tổ quốc; Con người khi về già đều muốn trở về nơi chôn rau cắt rốn). Chính lòng yêu nước đã bồi dưỡng tâm hồn những con người nước Việt trở nên vững vàng, mạnh mẽ trong hành trình sống khắc nghiệt.Là động lực giúp con người sống có trách nhiệm hơn với gia đình, quê hương, đất nước, cộng đồng hay đơn giản nhất là đối với chính bản thân mình.Trách nhiệm của thế hệ trẻ Việt Nam đối với Đất nước.Lòng yêu nước không phải là lời nói suông mà phải được thể hiện bằng hành động cụ thể:Không ngừng nỗ lực học tập, rèn luyện, trau dồi đạo đức để trở thành con người đủ sức, đủ tài.Nghiêm túc, tự giác thực hiện các chính sách pháp luật của nhà nước, các nội quy, quy định của nhà trường, cơ quan công tác…Lao động tích cực, hăng hái, làm giàu một cách chính đáng.Bảo vệ môi trường, bảo vệ động vật…Dũng cảm đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu.

3. Kết bài

Khẳng định lòng yêu nước của mỗi công dân Việt NamKêu gọi mọi người hãy quên đi sự ích kỷ bản thân, “cái tôi” cá nhân để cùng hướng về tổ quốc“Đừng hỏi tổ quốc đã làm gì cho ta mà phải hỏi ta đã làm gì cho tổ quốc hôm nay”
Bình luận (0)
TD
9 tháng 2 2019 lúc 20:22

Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Lòng yêu nước là yêu tất cả những gì tốt đẹp, yêu thiên nhiên muôn hình vạn trạng, yêu bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những dòng sông thân thương hay gần gũi nữa là yêu những chiếc lá mỏng manh. Nói cho cùng thì tinh thần yêu nước nó xuất phát từ ý chí, sự quyết tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con người. Nó được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào có người dân Việt Nam sống thì đó sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam. Và đó cũng sẽ không phải là lí tưởng của mình dân tộc Việt Nam mà còn rất nhiều nước khác, lí tưởng ấy luôn đi đầu.

Bình luận (0)
AH
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
SB
1 tháng 8 2021 lúc 14:43

Các văn bản: Đức tính giản dị của bác hồ, tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sự giàu đẹp của tiếng việt, ý nghĩa văn chương có điểm chung  về phương thức biểu đạt nghị luận

Bình luận (0)
H24
1 tháng 8 2021 lúc 14:57

phương thức biểu đạt là nghị luận

 

Bình luận (0)
H24
1 tháng 8 2021 lúc 15:15

Phương thức biểu đạt là: Nghị luận

Bình luận (0)