Những câu hỏi liên quan
VA
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
YN
11 tháng 9 2021 lúc 20:59

a. tìm a là số tự nhiên để 17a+8 là số chính phương

Giả sử \(17a+8=x^2\Rightarrow17a-17+25=x^2\Rightarrow17\left(a-1\right)=x^2-25\Rightarrow17\left(a-1\right)=\left(x-5\right)\left(x+5\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right);\left(x+5\right)⋮17\)

\(\Rightarrow x=17n\pm5\Rightarrow a=17n^2\pm10n+1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PT
Xem chi tiết
NQ
22 tháng 1 2018 lúc 21:48

+, Nếu n=3 thì A = 9 = 3^2 ( t/m )

+, Nếu n=4 thì A = 33 ( ko t/m )

+, Nếu n >= 5 thì A sẽ có tận cùng chữ số tận cùng của 1!+2!+3!+4! nên A có chữ số tận cùng là 3 (vì 5! ; 6! ; ... ; n! đều có chữ số tc là 0)

=> A ko phải là số chinhd phương 

Vậy n = 3

Tk mk nha

Bình luận (0)
NT
27 tháng 10 2024 lúc 19:46

:)

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
DH
15 tháng 1 2021 lúc 21:32

Với \(n\ge5\)

\(1!+2!+3!+4!+5!+...+n!\equiv\left(1!+2!+3!+4!\right)\left(mod10\right)\equiv3\left(mod10\right)\)

Vì \(k!=1.2.3.....k=\left(2.5\right).1.3.4.6.....k\)(Với \(k\ge5\))

mà số chính phương không thể có tận cùng là \(3\)nên loại. 

Tính trực tiếp với các trường hợp \(n=1,2,3,4\)ta được \(n=1\)và \(n=3\)thỏa mãn. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PH
Xem chi tiết
NC
22 tháng 10 2015 lúc 19:27

Với n = 1  1! = 1, là số chính phương.

Với n = 2  1! + 2! = 3, không là số chính phương.

Với n = 3  1! + 2! + 3! = 9, là số chính phương.

Với n = 4  1! + 2! + 3! + 4! = 33, không là số chính phương.

Ta thấy, 5!, 6!, 7!,... đều có tận cùng là 0:

Với n  5  1! + 2! + 3! + 4! + ... + n! = 33 + ...0¯¯¯¯¯¯ = ...3¯¯¯¯¯¯ không là số chính phương.

Vậy n = 1; 3

 

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
LT
26 tháng 6 2016 lúc 20:31

Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

Bình luận (0)
VB
26 tháng 6 2016 lúc 20:32

+)  Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
+)  Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
+)  Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
+)  Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
NH
27 tháng 10 2024 lúc 14:31

Bài 1: Gọi ước chung lớn nhất của n + 1 và 7n + 4 là d

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\7n+4⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}7n+7⋮d\\7n+4⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ 7n+ 7 - 7n - 4 ⋮ d

⇒ (7n - 7n) + (7 - 4) ⋮ d ⇒0 + 3 ⋮ d ⇒ 3 ⋮ d ⇒ d \(\in\) Ư(3) = {1; 3}

Nếu n = 3 thì n + 1 ⋮ 3 ⇒ n = 3k - 1 khi đó hai số sẽ không nguyên tố cùng nhau.

Vậy để hai số nguyên tố cùng nhau thì n \(\ne\) 3k - 1

Kết luận: n \(\ne\) 3k - 1 

 

 

 

Bình luận (0)