Những câu hỏi liên quan
LG
Xem chi tiết
DH
27 tháng 10 2015 lúc 16:34

Châu nghĩ là 72 và 90 đó! Châu làm thế!

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
TA
11 tháng 3 2020 lúc 9:01

- Gọi 2 số cần tìm lần lượt là a và b ta có:

  \(a+b=162\)và \(ƯCLN\left(a,b\right)=18\)

- Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=18\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=18m\\b=18n\end{cases}}\)\(\left(m,n\right)=1\)

- Ta có: \(a+b=162\)( * )

- Thay \(a=18m,\)\(b=18n\)vào biểu thức ( * )

- Ta lại có: \(18m+18n=162\)

           \(\Leftrightarrow18.\left(m+n\right)=162\)

           \(\Leftrightarrow m+n=\frac{162}{18}=9\)

- Vì \(\left(m,n\right)=1\)nên ta có bảng giá trị:

\(m\)     \(n\)      \(a\)       \(b\)
\(1\)\(8\)\(18\)\(144\)
\(2\)\(7\)\(36\)\(126\)
\(4\)\(5\)\(72\)\(90\)
\(5\)\(4\)\(90\)\(72\)
\(7\)\(2\)\(126\)\(36\)
\(8\)\(1\)\(144\)\(18\)

Vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(18,144\right);\left(36,126\right);\left(72,90\right);\left(90,72\right);\left(126,36\right);\left(144,18\right)\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TA
11 tháng 3 2020 lúc 9:03

- Mình không để ý đề bài có a và b các bạn đừng để ý đến cách gọi nha ^_^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
FB
Xem chi tiết
DH
9 tháng 11 2017 lúc 10:11

Gọi a=18k; b=18n

Ta có: a + b = 18k + 18n = 18(k+n)

    => 162 : 18 = k+n

    =>    9         = k+n

Đến đây thì dễ rồi.

Bình luận (0)
FB
9 tháng 11 2017 lúc 10:32

giải hết luôn đc k bn

Bình luận (0)
H24
9 tháng 11 2017 lúc 21:03

x + y = 162 

x = 18; y = 18n => m + n = 9 và m, n là số nguyên tố cùng nhau => Xảy ra 3 trường hợp

1, m = 4; n = 5 hoặc ngược lại

=> x = 18 x 4 = 72 và y = 18 x 5 = 90 hoặc ngược lại 

2. m = 1 và n = 8 hoặc ngược lại

=> x = 18 và y = 144 hoặc ngược lại

3, m = 2 và n = 7 hoặc ngược lại 

=> x = 36 và y = 126 hoặc ngược lại

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
 .
5 tháng 9 2019 lúc 17:36

Vì ƯCLN(a,b)=18 => a=18k; b=18q (UCLN(q,k)=1;k>q)

=>a+b=162

18k+18q=162

18.(k+q)=162

=>k+q=9

Ta có bảng:

k1234
q8765
a18365472
b14412610890

Vậy a,b={(18;144);(36;126);(54;108);(72;90)}


 

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
BH
12 tháng 11 2016 lúc 11:16

1/ Gọi c, d là thương của a, b khi chia cho 13. Ta có:

13c+13d=117 <=> 13(c+d)=117 => c+d=9. Có các TH:

+/ \(\hept{\begin{cases}c=1\\d=8\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}a=13.1=13\\b=13.8=104\end{cases}}\)

+/ \(\hept{\begin{cases}c=2\\d=7\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}a=13.2=26\\b=13.7=91\end{cases}}\)

+/ \(\hept{\begin{cases}c=3\\d=6\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}a=13.3=39\\b=13.6=78\end{cases}}\)loại do 78 chia hết cho 39

+/ \(\hept{\begin{cases}c=4\\d=5\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}a=13.4=52\\b=13.5=65\end{cases}}\)

ĐS: {a, b}={13,104}; {26,91}; {52;65}

Bài 2 làm tương tự

Bình luận (0)
HK
Xem chi tiết
NN
15 tháng 11 2018 lúc 21:05
Dễ lắm, lên chị google mà hỏi =))
Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
MA
5 tháng 12 2017 lúc 20:41

bài 1:

Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270

Ta có ƯCLN(a ; 270) = 45

=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m  N)

Mà ƯCLN(a ; 270) = 45 => ƯCLN(m ; 6) = 1

Do a < 270 nên m < 6.

Vậy m  {1 ; 5}

Khi đó a  {45 ; 225}

                 Vậy số bé là 45 hoặc 225

Bài 2:

Tìm 2 số có tổng là 162 và UCLN là 18.

x+y=162

x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp
1. m=4; n=5 hoặc ngược lại
=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại
2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại
=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại
3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại
=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại

Bài 3:

Vì BCNN(A,B)=300;ƯCLN(A,B)=15=> AB= 4500

ta có: ƯCLN(A,B)= 15=> A=15k;b=15q với ƯCLN(k;q)=1

=> 15k x 15q = 4500

=> 225kq=4500

=> kq= 20

Mà ƯCLN(k;q)=1 => ta có bảng:

 1 4  5  20
1560 75 300
q20541
B300756015

Mà theo đề bài: A+15=B=> A=60; B=75

Bình luận (0)
DT
8 tháng 11 2018 lúc 20:12

tìm 2 số a,b    a>b biết a.b=300 và ucln[a,b]=5

Bình luận (0)
TT
27 tháng 12 2020 lúc 19:13

bài 1:

Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270

Ta có ƯCLN(a ; 270) = 45

=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m  N)

Mà ƯCLN(a ; 270) = 45 => ƯCLN(m ; 6) = 1

Do a < 270 nên m < 6.

Vậy m  {1 ; 5}

Khi đó a  {45 ; 225}

                 Vậy số bé là 45 hoặc 225

Bài 2:

Tìm 2 số có tổng là 162 và UCLN là 18.

x+y=162x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp1. m=4; n=5 hoặc ngược lại=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại

Bài 3:

Vì BCNN(A,B)=300;ƯCLN(A,B)=15=> AB= 4500

ta có: ƯCLN(A,B)= 15=> A=15k;b=15q với ƯCLN(k;q)=1

=> 15k x 15q = 4500

=> 225kq=4500

=> kq= 20

Mà ƯCLN(k;q)=1 => ta có bảng:

 1 4  5  20
1560 75 300
q20541
B300756015

Mà theo đề bài: A+15=B=> A=60; B=75

Bình luận (0)