CMR: a.x^3+b.x^2+cx+d=0 với a khác 0 có ít nhất 1 nghiệm
Chứng minh rằng với a, b, c khác 0, ít nhất một trong các phương trình sau có nghiệm.
\(ax^2+2bx+c=0\),\(bx^2+2cx+a=0\),\(cx^2+2ax+b=0\)
\(\Delta_1'=b^2-ac\) ; \(\Delta_2'=c^2-ab\) ; \(\Delta_3'=a^2-bc\)
\(\Rightarrow\Delta_1'+\Delta_2'+\Delta_3'=a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(a-b\right)^2+\dfrac{1}{2}\left(b-c\right)^2+\dfrac{1}{2}\left(c-a\right)^2\ge0\) ; \(\forall a;b;c\)
\(\Rightarrow\) Tồn tại ít nhất 1 trong 3 giá trị \(\Delta_1';\Delta_2';\Delta_3'\) không âm
\(\Rightarrow\) Ít nhất 1 trong 3 pt nói trên có nghiệm
CMR nếu a, b, c là những số khác 0 thì trong 3 phương trình sau phải có ít nhất 1 phương trình có nghiệm:
\(ãx^2+2bx+c=0\left(1\right)\)
\(bx^2+2cx+a=0\left(2\right)\)
\(cx^2+2ax+b=0\left(3\right)\)
cho 3 phương trình
\(\hept{\begin{cases}x^2-ax+1=0\\x^2-bx+1=0\\x^2-cx+1=0\end{cases}}\)
thỏa mãn a+b+c =6 CMR trong 3 phương trình đã cho có ít nhất 1 phương trình có nghiệm phân biệt
Với a = b = c = 2 thì ta có cả 3 phương trình đều có dạng.
\(x^2-2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\)Vậy trong trường hợp này cả 3 phương trình đều chỉ có 1 nghiệm.
Vậy đề bài sai.
Nếu xét các trường hợp khác thì sao alibaba ??
Ta có
\(\Delta_1+\Delta_2+\Delta_3=a^2+b^2+c^2-12\)
\(\ge2\left(a+b+c\right)-15=12-15=-3\)
Chẳng nói lên được gì hết
+Trắc nghiệm hình học:
1. Khi x=3 thì phương trình \(\frac{x^2-6x+9}{x-3}\) = 0 có nghiệm là:
A.x=3 B.x= -3 C.x=9 D.Phân thức không xác định
2.Giá trị của phân thức A=\(\frac{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}{3x-4}\) bằng 0 khi :
A.x=1 B.x= -3 C.x=\(\frac{4}{3}\) D.x= -1 hoặc x=3
3.Phương trình bậc nhất một ẩn ax+b=0 (a khác 0 ) có nghiệm là:
A.x=\(\frac{a}{b}\) B.x= - \(\frac{a}{b}\) C.x= - \(\frac{b}{a}\) D.\(\frac{b}{a}\)
4.phương trình ax+b=0 (a khác 0 ) có nghiệm?
A.Vô số nghiệm B.Luôn có 1 nghiệm duy nhất C.Vô nghiệm D.Cả a,b,c đều đúng
5.Hãy chỉ ra phân thức bậc nhất trong các phương trình sau:
A.2x2 - 3x=0 B.0x-5=0 C.2x+\(\frac{1}{x}\)=0 D.\(\frac{3}{4}\)x+4=0
6.Phương trình -6+2x=0 có hệ số a,b như sau:
A. a=6, b=2 B. a=2, b= -6 C.a=2, b=6 D. a=6, b= -2
1. D, 2. D, 3.C, 4.D, 5. D, 6.B
P(x)= a.x2 + b.x + c ( với a khác 0), biết P(1) =0. chứng tỏ rằng P(\(\frac{c}{a}\)) = 0
\(P\left(1\right)=a+b+c=0\)
\(P\left(\frac{c}{a}\right)=a\cdot\frac{c^2}{a^2}+\frac{bc}{a}+c=\frac{c^2}{a}+\frac{bc}{a}+\frac{ac}{a}=\frac{c^2+bc+ac}{a}=\frac{c\cdot\left(c+b+a\right)}{a}=0\)
Vậy \(P\left(\frac{c}{a}\right)\)=0
A) (a.x2)3.(1/2.a3.x2)2 biết (a là hằng số)
B) Cho đa thứx P(x)=a.x+b.x+c có a-b+c=0
biết x=-1, hãy chứng minh P(x) là một nghiệm
Cho 4 số thực a,b,c,d thoả mãn a.c >= 2(b+d). CMR ít nhất 1 trong 2 phương trình sau có nghiệm:
(1) \(x^2+ax+b=0\)
(2) \(x^2+cx+d=0\)
Sử dụng Viet
Cho 2 PT \(x^2+ax+b=0\)và \(x^2+cx+d=0\)thỏa \(b+d=\frac{1}{2}ac\)
CMR ít nhất có 1 PT có nghiệm
CÁC BẠN ZẢI NHANH ZÚP
CMR với ab>=2(c+d) thì ít nhất 1 trong 2 PT sau có nghiệm x^2+ax+c=0,x^2+bx+d=0