Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
H24
26 tháng 2 2021 lúc 17:13

Bài 1:

Nếu p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4 không là số nguyên tố

2 + 4 = 6 không là số nguyên tố

Vậy p = 2 không thỏa mãn

Nếu p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5 là số nguyên tố

3 + 4 = 7 là số nguyên tố

Vậy p = 3 thỏa mãn

Nếu p > 3 thì p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 

Khi p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1) không là số nguyên tố

Vậy p = 3k + 1 không thỏa mãn

Khi p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) không là số nguyên tố

Vậy p = 3k + 2 không thỏa mãn

Vậy p = 3 thỏa mãn duy nhất.

Bình luận (0)
H24
26 tháng 2 2021 lúc 17:19

Bài 2:

Khi ta xét 3 số tự nhiên liên tiếp 4p; 4p + 1; 4p + 2 thì chắc chắn sẽ có một số chia hết cho 3

p là số nguyên tố; p > 3 nên p không chia hết cho 3 => 4p không chia hết cho 3

Ta thấy 2p + 1 là số nguyên tố; p > 3 => 2p + 1 > 3 nên 2p + 1 không chia hết cho 3 => 2(2p + 1) không chia hết cho 3 -> 4p + 2 không chia hết cho 3

Vì thế 4p + 1 phải chia hết cho 3

Mà p > 3 nên 4p + 1 > 3

=> 4p + 1 không là số nguyên tố. 4p + 1 là hợp số.

Bình luận (0)
H24
26 tháng 2 2021 lúc 17:30

Bài 3:

a) Nếu p = 2 thì p + 4 = 2 + 4 = 6 không là số nguyên tố

p + 8 = 2 + 8 = 10 không là số nguyên tố

Vậy p = 2 không thỏa mãn

 Nếu p = 3 thì p + 4 = 3 + 4 = 7 là số nguyên tố

p + 8 = 3 + 8 = 11 là số nguyên tố

Vậy p = 3 thỏa mãn

Nếu p > 3 thì p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2

Nếu p = 3k + 1 thì p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 = 3(k + 3) không là số nguyên tố

p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) không là số nguyên tố

Vậy p > 3 không thỏa mãn

Vậy p = 3 thỏa mãn duy nhất

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
2 tháng 9 2017 lúc 11:05

a) Với p = 2 thì p + 4; p + 8 không là số nguyên tố.

Với p = 3 thì p + 4; p + 8 là các số nguyên tố.

Nếu p > 3 mà p là số nguyên tố => p = 3k +1 hoặc p = 3k +2 (k ϵ N*)

Ta thấy nếu p = 3k + 1 thì p + 8 = 3k + l + 8 = 3k + 9=> p chia hết cho 3 (loại).

Ta thấy nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 => p chia hết cho 3 (loại).

Vậy ta đã chứng minh được p = 3 là giá trị duy nhất thỏa mãn điều kiện đề bài.

b) Tương tự 21A.

p = 3 là giá trị duy nhất thỏa mãn điều kiện đề bài.

Bình luận (0)
HP
Xem chi tiết
H24
18 tháng 7 2015 lúc 19:20

b) +) Nếu p = 3k + 1 (k thuộc N)=> 2p2 + 1 = 2.(3k + 1)2 + 1 = 2.(9k2 + 6k + 1) + 1 = 18k2 + 12k + 2 + 1 = 18k2 + 12k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)

+) Nếu p = 3k + 2 (k thuộc N) => 2p2 + 1 = 2.(3k + 2)2 + 1 = 2.(9k2 + 12k + 4) + 1 = 18k2 + 24k + 8 + 1 = 18k2 + 24k + 9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)

Vậy p = 3k, mà p là số nguyên tố => k = 1 => p = 3

Bình luận (0)
TL
18 tháng 7 2015 lúc 19:30

a) +) Nếu p = 1 => p + 1 = 2; p + 2 = 3; p + 4 = 5 là số nguyên tố

+) Nếu p > 1 :

p chẵn => p = 2k => p + 2= 2k + 2 chia hết cho 2 => p+ 2 là hợp số => loại

p lẻ => p = 2k + 1 => p + 1 = 2k + 2 chia hết cho 2 => p+1 là hợp số => loại

Vậy p = 1

c) p = 2 => p + 10 = 12 là hợp số => loại

p = 3 => p + 10 = 13; p+ 14 = 17 đều là số nguyên tố => p = 3 thỏa mãn

Nếu p > 3 , p có thể có dạng

+ p = 3k + 1 => p + 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 1

+ p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 12 là hợp số => loại p = 3k + 2

Vậy p = 3

Bình luận (0)
My
14 tháng 8 2016 lúc 15:35

 câu a là p ko có giá trị chớ

Bình luận (0)
MD
Xem chi tiết
NH
10 tháng 6 2021 lúc 21:48

b) 

Để A là số nguyên tố thì \(\dfrac{4}{x-3}\) phải là số nguyên tố có một nghiệm bằng 1 và bằng chính nó

\(x-3\inƯ_{\left(4\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\). Mặt khác ta thấy chỉ có 2 là số nguyên tố \(\Rightarrow x-3=2\Leftrightarrow x=5\)

Bình luận (0)

Giải:

a) Để \(A=\dfrac{4}{x-3}\) là số chính phương thì A là Ư chính phương của 4

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{1;4\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

x-314
x47

Vậy \(x\in\left\{4;7\right\}\) 

b) Để \(A=\dfrac{4}{x-3}\) là số nguyên tố thì \(4⋮\left(x-3\right)\) 

\(4⋮\left(x-3\right)\) 

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\) 

Ta thấy: 

Vì chỉ có mỗi 2 là số nguyên tố nên ta có:

x-3=2

x=5

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
CD
2 tháng 11 2016 lúc 18:49

Thế này bạn nhé!!

ta có: a4+4b4=(a2+2b2)2−4a2b2=(a2+2b2+2ab)(a2+2b2−2ab)a4+4b4=(a2+2b2)2−4a2b2=(a2+2b2+2ab)(a2+2b2−2ab)

Vì a4+4b4 là số nguyên tố nên một trong hai nhân tử bên trên phải có một nhân tử bằng 1, một nhân tử là số nguyên tố.

Đến đây dễ rồi!!! k nhé

Bình luận (0)
TY
Xem chi tiết
NN
21 tháng 8 2017 lúc 8:51

Mình nghĩ là p=3

Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết
PV
25 tháng 10 2018 lúc 20:06

a)Vì p là số nguyên tố => p>=2

Với p=2 ta có p+4 = 2+4=6 ( không thỏa mãn vì 6 không là số nguyên tố)

Với p=3 ta có p+4 = 3+4 =7 (thỏa mãn vì 7 là số nguyên tố)

                       p+8= 3+8 = 11( thỏa mãn vì 11 là số nguyên tố)

Với p>3 mà p là số nguyên tố => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

+) Với p có dạng 3k+1 ta có  p+8 = 3k+1+8 = 3k+9 = 3(k+3)

                              => p+8 chia hết cho 3

                             => p+8 có ít nhất 3 ước là 1, 3, p+8

                              => không thỏa mãn 

+) Với p có dạng 3k+2 ta có  p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 = 3(k+2)

                              => p+4 chia hết cho 3

                             => p+4 có ít nhất 3 ước là 1, 3, p+4

                              => không thỏa mãn 

Vậy p=3 thì p+4 và p+8 là sô nguyên tố

b) Vì p là số nguyên tố => p>=2

Với p=2 ta có p+4 = 2+4=6 ( không thỏa mãn vì 6 không là số nguyên tố)

Với p=3 ta có p+4 = 3+4 =7 (thỏa mãn vì 7 là số nguyên tố)

                       p+14= 3+14 = 17( thỏa mãn vì 17 là số nguyên tố)

Với p>3 mà p là số nguyên tố => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

+) Với p có dạng 3k+1 ta có  p+14 = 3k+1+14 = 3k+15 = 3(k+5)

                              => p+14 chia hết cho 3

                             => p+14 có ít nhất 3 ước là 1, 3, p+14

                              => không thỏa mãn 

+) Với p có dạng 3k+2 ta có  p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 = 3(k+2)

                              => p+4 chia hết cho 3

                             => p+4 có ít nhất 3 ước là 1, 3, p+4

                              => không thỏa mãn 

Vậy p=3 thì p+4 và p+14 là sô nguyên tố

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết

sorry pé ms lp 6 năm nay lp 7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
XO
17 tháng 8 2020 lúc 7:18

Nếu p = 2 

=> p + 4 = 6 (loại) 

Nếu p = 3

=> p + 4 = 7 (tm)

=> p + 14 = 17 (tm)

Nếu p > 3

=> \(\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}}\)

Khi p = 3k + 1 

=> p + 14 = 3k + 1 + 14 = 3k + 15 = 3(k + 5) \(⋮\)

=> p + 14 là hợp số (loại)

Khi p = 3k + 2

=> p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) \(⋮\)3 (loại)

=> p + 4 là hợp số (loại)

Vậy p = 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LN
Xem chi tiết