Sự phân hóa thực vật ở hai bên rìa dãy núi Cooc-đi-e
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
nh tuyến 100 độ Tây là ranh giới của:
(2.5 Điểm)
A. Dãy núi Cooc-đi-e với vùng đồng bằng Trung tâm.
B. Vùng đồng bằng Trung tâm với dãy núi A-pa-lat.
C. Dãy núi Cooc-đi-e với dãy núi A-pa-lat.
D. Dãy núi Apalat với đại dương Đại Tây Dương.
Câu 34: Kinh tuyến 1000T là ranh giới của:
A. Dãy núi Cooc-đi-e với vùng đồng bằng Trung tâm.
B. Vùng đồng bằng Trung tâm với dãy núi A-pa-lat.
C. Dãy núi Cooc-đi-e với dãy núi A-pa-lat.
D. Dãy núi Apalat với đại dương Đại Tây Dương.
Câu 35: Sông A-ma-dôn là một con sông dài nhất châu Mĩ nằm ở:
A. Bắc Mĩ. B. Trung Mĩ. C. Nam Mĩ. D. Bắc Phi.
Câu 36: Tốc độ đô thị hóa nhanh ở Trung và Nam Mĩ là hệ quả của:
A. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh.
B. Trình độ công nghiệp hóa cao.
C. Đô thị hóa tự phát, kinh tế còn chậm phát triển.
D. Độ thị hóa có quy hoạch.
Câu 37: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?
A. Cà phê. B. Bông. C. Mía. D. Lương thực.
Câu 38: Công nghiệp Trung và Nam Mĩ chia làm 3 khu vực có trình độ phát triển khác nhau. Khu vực nào có ngành công nghiệp khai khoáng phát triển?
A. Các nước công nghiệp mới (Bra-xin, Ac-hen-ti-na).
B. Các nước nằm trong khu vực núi An-đét và eo đất Trung Mĩ.
C. Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê.
D. Cả ba khu vực đều phát triển.
Câu 39: Nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua:
A. Bra-xin. B. Ac-hen-ti-na. C. Vê-nê-xu-ê-la. D. Pa-ra-goay.
Câu 40: Xếp theo thứ tự từ Nam lên Bắc ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là ba đồng bằng lớn:
A. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa. B. Pam-pa, A-ma-dôn, La-pla-ta
C. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn D. Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn.
Câu 41: Trung và Nam Mĩ không có bộ phận:
A. Eo đất Trung Mĩ. B. Các hòn đảo trong biển Ca-ri-bê
C. Lục địa Nam Mĩ. D. Lục địa Bắc Mĩ.
Câu 42: Tổng diện tích của Trung và Nam Mĩ là 20,5 triệu km2, so với Bắc Mĩ thì:
A. Trung và Nam Mĩ có diện tích lớn hơn Bắc Mĩ.
B. Trung và Nam Mĩ có diện tích nhỏ hơn Bắc Mĩ.
C. Trung và Nam Mĩ có diện tích bằng diện tích Bắc Mĩ.
D. Khó so sánh với nhau vì diện tích Bắc Mĩ luôn biến động.
34. A
35. C
36. C
37. D
38. B
39. C
40. D
41. D
42. B
Câu 34: Kinh tuyến 1000T là ranh giới của:
A. Dãy núi Cooc-đi-e với vùng đồng bằng Trung tâm.
B. Vùng đồng bằng Trung tâm với dãy núi A-pa-lat.
C. Dãy núi Cooc-đi-e với dãy núi A-pa-lat.
D. Dãy núi Apalat với đại dương Đại Tây Dương.
Câu 35: Sông A-ma-dôn là một con sông dài nhất châu Mĩ nằm ở:
A. Bắc Mĩ. B. Trung Mĩ. C. Nam Mĩ. D. Bắc Phi.
Câu 36: Tốc độ đô thị hóa nhanh ở Trung và Nam Mĩ là hệ quả của:
A. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh.
B. Trình độ công nghiệp hóa cao.
C. Đô thị hóa tự phát, kinh tế còn chậm phát triển.
D. Độ thị hóa có quy hoạch.
Câu 37: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?
A. Cà phê. B. Bông. C. Mía. D. Lương thực.
Câu 38: Công nghiệp Trung và Nam Mĩ chia làm 3 khu vực có trình độ phát triển khác nhau. Khu vực nào có ngành công nghiệp khai khoáng phát triển?
A. Các nước công nghiệp mới (Bra-xin, Ac-hen-ti-na).
B. Các nước nằm trong khu vực núi An-đét và eo đất Trung Mĩ.
C. Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê.
D. Cả ba khu vực đều phát triển.
Câu 39: Nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua:
A. Bra-xin. B. Ac-hen-ti-na. C. Vê-nê-xu-ê-la. D. Pa-ra-goay.
Câu 40: Xếp theo thứ tự từ Nam lên Bắc ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là ba đồng bằng lớn:
A. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa. B. Pam-pa, A-ma-dôn, La-pla-ta
C. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn D. Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn.
Câu 41: Trung và Nam Mĩ không có bộ phận:
A. Eo đất Trung Mĩ. B. Các hòn đảo trong biển Ca-ri-bê
C. Lục địa Nam Mĩ. D. Lục địa Bắc Mĩ.
Câu 42: Tổng diện tích của Trung và Nam Mĩ là 20,5 triệu km2, so với Bắc Mĩ thì:
A. Trung và Nam Mĩ có diện tích lớn hơn Bắc Mĩ.
B. Trung và Nam Mĩ có diện tích nhỏ hơn Bắc Mĩ.
C. Trung và Nam Mĩ có diện tích bằng diện tích Bắc Mĩ.
D. Khó so sánh với nhau vì diện tích Bắc Mĩ luôn biến động.
Câu 34: Kinh tuyến 1000T là ranh giới của:
A. Dãy núi Cooc-đi-e với vùng đồng bằng Trung tâm.
B. Vùng đồng bằng Trung tâm với dãy núi A-pa-lat.
C. Dãy núi Cooc-đi-e với dãy núi A-pa-lat.
D. Dãy núi Apalat với đại dương Đại Tây Dương.
Câu 35: Sông A-ma-dôn là một con sông dài nhất châu Mĩ nằm ở:
A. Bắc Mĩ. B. Trung Mĩ. C. Nam Mĩ. D. Bắc Phi.
Câu 36: Tốc độ đô thị hóa nhanh ở Trung và Nam Mĩ là hệ quả của:
A. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh.
B. Trình độ công nghiệp hóa cao.
C. Đô thị hóa tự phát, kinh tế còn chậm phát triển.
D. Độ thị hóa có quy hoạch.
Câu 37: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?
A. Cà phê. B. Bông. C. Mía. D. Lương thực.
Câu 38: Công nghiệp Trung và Nam Mĩ chia làm 3 khu vực có trình độ phát triển khác nhau. Khu vực nào có ngành công nghiệp khai khoáng phát triển?
A. Các nước công nghiệp mới (Bra-xin, Ac-hen-ti-na).
B. Các nước nằm trong khu vực núi An-đét và eo đất Trung Mĩ.
C. Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê.
D. Cả ba khu vực đều phát triển.
Câu 39: Nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua:
A. Bra-xin. B. Ac-hen-ti-na. C. Vê-nê-xu-ê-la. D. Pa-ra-goay.
Câu 40: Xếp theo thứ tự từ Nam lên Bắc ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là ba đồng bằng lớn:
A. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa. B. Pam-pa, A-ma-dôn, La-pla-ta
C. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn D. Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn.
Câu 41: Trung và Nam Mĩ không có bộ phận:
A. Eo đất Trung Mĩ. B. Các hòn đảo trong biển Ca-ri-bê
C. Lục địa Nam Mĩ. D. Lục địa Bắc Mĩ.
Câu 42: Tổng diện tích của Trung và Nam Mĩ là 20,5 triệu km2, so với Bắc Mĩ thì:
A. Trung và Nam Mĩ có diện tích lớn hơn Bắc Mĩ.
B. Trung và Nam Mĩ có diện tích nhỏ hơn Bắc Mĩ.
C. Trung và Nam Mĩ có diện tích bằng diện tích Bắc Mĩ.
D. Khó so sánh với nhau vì diện tích Bắc Mĩ luôn biến động.
Câu 34: Kinh tuyến 1000T là ranh giới của:
A. Dãy núi Cooc-đi-e với vùng đồng bằng Trung tâm.
B. Vùng đồng bằng Trung tâm với dãy núi A-pa-lat.
C. Dãy núi Cooc-đi-e với dãy núi A-pa-lat.
D. Dãy núi Apalat với đại dương Đại Tây Dương.
Câu 35: Sông A-ma-dôn là một con sông dài nhất châu Mĩ nằm ở:
A. Bắc Mĩ. B. Trung Mĩ. C. Nam Mĩ. D. Bắc Phi.
Câu 36: Tốc độ đô thị hóa nhanh ở Trung và Nam Mĩ là hệ quả của:
A. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh.
B. Trình độ công nghiệp hóa cao.
C. Đô thị hóa tự phát, kinh tế còn chậm phát triển.
D. Độ thị hóa có quy hoạch.
Câu 37: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?
A. Cà phê. B. Bông. C. Mía. D. Lương thực.
Câu 38: Công nghiệp Trung và Nam Mĩ chia làm 3 khu vực có trình độ phát triển khác nhau. Khu vực nào có ngành công nghiệp khai khoáng phát triển?
A. Các nước công nghiệp mới (Bra-xin, Ac-hen-ti-na).
B. Các nước nằm trong khu vực núi An-đét và eo đất Trung Mĩ.
C. Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê.
D. Cả ba khu vực đều phát triển.
Câu 39: Nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua:
A. Bra-xin. B. Ac-hen-ti-na. C. Vê-nê-xu-ê-la. D. Pa-ra-goay.
Câu 40: Xếp theo thứ tự từ Nam lên Bắc ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là ba đồng bằng lớn:
A. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa. B. Pam-pa, A-ma-dôn, La-pla-ta
C. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn D. Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn.
Câu 41: Trung và Nam Mĩ không có bộ phận:
A. Eo đất Trung Mĩ. B. Các hòn đảo trong biển Ca-ri-bê
C. Lục địa Nam Mĩ. D. Lục địa Bắc Mĩ.
Câu 42: Tổng diện tích của Trung và Nam Mĩ là 20,5 triệu km2, so với Bắc Mĩ thì:
A. Trung và Nam Mĩ có diện tích lớn hơn Bắc Mĩ.
B. Trung và Nam Mĩ có diện tích nhỏ hơn Bắc Mĩ.
C. Trung và Nam Mĩ có diện tích bằng diện tích Bắc Mĩ.
D. Khó so sánh với nhau vì diện tích Bắc Mĩ luôn biến động.
A. Dãy núi Cooc-đi-e với vùng đồng bằng Trung tâm.
B. Vùng đồng bằng Trung tâm với dãy núi A-pa-lat.
C. Dãy núi Cooc-đi-e với dãy núi A-pa-lat.
D. Dãy núi Apalat với đại dương Đại Tây Dương.
Câu 35: Sông A-ma-dôn là một con sông dài nhất châu Mĩ nằm ở:
A. Bắc Mĩ. B. Trung Mĩ. C. Nam Mĩ. D. Bắc Phi.
Câu 36: Tốc độ đô thị hóa nhanh ở Trung và Nam Mĩ là hệ quả của:
A. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh.
B. Trình độ công nghiệp hóa cao.
C. Đô thị hóa tự phát, kinh tế còn chậm phát triển.
D. Độ thị hóa có quy hoạch.
Câu 37: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?
A. Cà phê. B. Bông. C. Mía. D. Lương thực.
Câu 38: Công nghiệp Trung và Nam Mĩ chia làm 3 khu vực có trình độ phát triển khác nhau. Khu vực nào có ngành công nghiệp khai khoáng phát triển?
A. Các nước công nghiệp mới (Bra-xin, Ac-hen-ti-na).
B. Các nước nằm trong khu vực núi An-đét và eo đất Trung Mĩ.
C. Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê.
D. Cả ba khu vực đều phát triển.
Câu 39: Nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua:
A. Bra-xin. B. Ac-hen-ti-na. C. Vê-nê-xu-ê-la. D. Pa-ra-goay.
Câu 40: Xếp theo thứ tự từ Nam lên Bắc ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là ba đồng bằng lớn:
A. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa. B. Pam-pa, A-ma-dôn, La-pla-ta
C. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn D. Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn.
Câu 41: Trung và Nam Mĩ không có bộ phận:
A. Eo đất Trung Mĩ. B. Các hòn đảo trong biển Ca-ri-bê
C. Lục địa Nam Mĩ. D. Lục địa Bắc Mĩ.
Câu 42: Tổng diện tích của Trung và Nam Mĩ là 20,5 triệu km2, so với Bắc Mĩ thì:
A. Trung và Nam Mĩ có diện tích lớn hơn Bắc Mĩ.
B. Trung và Nam Mĩ có diện tích nhỏ hơn Bắc Mĩ.
C. Trung và Nam Mĩ có diện tích bằng diện tích Bắc Mĩ.
D. Khó so sánh với nhau vì diện tích Bắc Mĩ luôn biến động.
nhận xét sự phân bố của các vành đai thực vật ở dãy núi An-pơ
hình bên trái của hình 23.3 sgk địa lí lớp 7 nha
cảm ơn
Vùng núi An-pơ, thực vật thay đổi theo độ cao, tính từ chân núi đến đỉnh núi có : rừng lá rộng, rừng cây lá kim, đồng cỏ. Ngoài ra, thực vật cũng thay đổi theo hướng sườn : ở sườn đông, các đai thực vật phân bố ở cao hơn sườn tây.
Quan sát hình 23.2, nhận xét về sự phân tầng thực vật ở hai sườn núi của dãy núi An-pơ. Cho biết nguyên nhân.
- Nhận xét về sự phân tầng thực vật ở hai sườn núi của dãy núi An-pơ:
+ Trong vùng núi An-pơ, từ chân lên đến đỉnh có 4 vành đai thực vật: rừng lá rộng lên cao đến 900m, rừng lá kim từ 900 - 2.200m, đồng cỏ từ 2.200 - 3.000m, trên 3.000m là tuyết
+ Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng.
- Nguyên nhân:
+ có các vành đai thực vật từ chân lên đỉnh núi là do càng lên cao nhiệt độ càng giảm (trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60C).
+ ở sườn đón nắng , các vành đai thực vật nằm cao hơn ở sườn khuất nắng, vì khí hậu ấm áp hơn.
Bài 46: Thực hành: Sự phân hóa của thảm thực vật ở sường đông và sường tây của dãy núi An-đet
Câu 3: Quan sát các hình 46.1 và 46.2 , cho biết: Tại sao từ độ cao 0 m đến 1000m ở sườn đông có rừng nhiệt đới còn ở sườn tây là thực vật nửa hoang mạc
ai giúp mik với
ự phân hóa của thảm thực vật ởhai bên sườn tây và sườn đông của dãy núi anđet
Giải bài tập 1 trang 139 SGK địa lý 7: Các đai thực vật theo chiều cao ở sườn tây An-đét
+ 0 - 1000m: thực vật nửa hoang mạc.
+ 1.000 - 2.000m: cây bụi xương rồng.
+ 2.000 - 3.000m: đồng cỏ cây bụi.
+ 3.000 - 5.000m: đồng cỏ núi cao.
+ trên 5.000m: băng tuyết vĩnh cửu.
Giải bài tập 2 trang 139 SGK địa lý 7: Các đai thực vật theo chiều cao ở sườn đông An-đét
+ 0 - 1000m: rừng nhiệt đới.
+ 1.000 — 1.300m: rừng lá rộng.
+ 1.000 — 3.000m: rừng lá kim.
+ 3.000 - 4.000m: đồng cỏ.
+ 4.000 - 5.000m: đồng cỏ núi cao.
+ trên 5.000m: băng tuyết vĩnh cửu.
Giải bài tập 3 trang 139 SGK địa lý 7: Giải thích - Từ độ cao từ 0m đến 1000m, sườn tây An-đét là thực vật nửa hoang mạc, vì: do tác động của dòng biển lạnh Pê-ru, dẫn đến sườn tây An-đét mưa ít, khí hậu khô.
- Từ độ cao từ 0m đến 1000m, sườn đông An-đét có rừng nhiệt đới, vì: sườn đông chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch từ biển thổi vào, nên mưa nhiều.
Giải bài tập 1 trang 139 SGK địa lý 7: Các đai thực vật theo chiều cao ở sườn tây An-đét + 0 - 1000m: thực vật nửa hoang mạc. + 1.000 - 2.000m: cây bụi xương rồng. + 2.000 - 3.000m: đồng cỏ cây bụi. + 3.000 - 5.000m: đồng cỏ núi cao. + trên 5.000m: băng tuyết vĩnh cửu. Giải bài tập 2 trang 139 SGK địa lý 7: Các đai thực vật theo chiều cao ở sườn đông An-đét + 0 - 1000m: rừng nhiệt đới. + 1.000 — 1.300m: rừng lá rộng. + 1.000 — 3.000m: rừng lá kim. + 3.000 - 4.000m: đồng cỏ. + 4.000 - 5.000m: đồng cỏ núi cao. + trên 5.000m: băng tuyết vĩnh cửu. Giải bài tập 3 trang 139 SGK địa lý 7: Giải thích - Từ độ cao từ 0m đến 1000m, sườn tây An-đét là thực vật nửa hoang mạc, vì: do tác động của dòng biển lạnh Pê-ru, dẫn đến sườn tây An-đét mưa ít, khí hậu khô. - Từ độ cao từ 0m đến 1000m, sườn đông An-đét có rừng nhiệt đới, vì: sườn đông chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch từ biển thổi vào, nên mưa nhiều.
sự phân hóa thực vậ ở sườn đong,sườn tây dãy an-det
địa hình núi bắc mĩ
SƯỜN TÂY ANĐÉT | SƯỜN ĐÔNG ANĐÉT | ||
THẢM THỰC VẬT | đô cao | THẢM THỰC VẬT | độ cao |
thực vật nửa hoang mạc | 0-1000m | rừng nhiệt đới | 0-1000m |
cây bụi xương rồng | 1000-2500m | rừng lá rộng | 1000-1300m |
đồng cỏ cây bụi | 2500-3500m | rừng lá kim | 1300-3000m |
đồng cỏ núi cao | 3500-5000m | đồng cỏ | 3000-4000m |
băng tuyết | từ trên 5000m | đồng cỏ núi cao | 4000-5500m |
băng tuyết | từ trên 5500m |
_ĐỊA HÌNH NÚI BẮC MĨ
+Ở phía Tây của Bắc Mĩ là hệ thống núi trẻ và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa của Bắc Mĩ.
+Đồng bằng trung tâm của Bắc Mĩ là đồng bằng cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần ở phia Nam và Đông Nam.
+Ở phía Đông của Bắc Mĩ là dãy núi già A-pa-lat.
Quan sát hình 23.2(sách giáo khoa địa lí 7-trang 75-bài 23:Môi trường vùng núi),nhận xét về sự phân tầng thực vật ở hai sườn của dãy núi An-pơ.Cho biết nguyên nhân?
Tầng thực vật sườn bắc sườn nam
Rừng lá rộng: trên 0 m dưới 1000m
Rừng cây lá kim: dưới 1000m 2000m
Đồng cỏ: trên 2000m gần 3000 m
Tuyết: trên 200m 300m