biết hình thang có đáy lớn là 150cm đáy bé là 10,6m.tính diện tích phần tô màu
Tính diện tích phần tô màu như sau : Hình tròn có đường kính là 4cm.Hình thang (là phần tô màu),có đáy lớn là 10cm,đáy bé là 4cm,cao bằng nửa hình tròn.
a)Tìm chiều cao của hình thang biết diện tích của hình thang là 1200cm2 , đáy lớn là 40cm , đáy bé bằng 1 phần 2 đáy lớn
b) Một hình thang có diện tích là 8,1m2 và trung bình cộng của hai đấy là 9 phần 7 . Tính chiều cao của hình thang
c) Một hình thang có đáy bé là 0,32m , đáy lớn bằng 7 phần 4 đáy bé và bằng 4 phần 3 chiều cao . Tính diện tích hình thang
d) Một thữa ruộng hình thang có diện tích là 3690m2 và chiều cao bằng 45m . Biết đáy bé bằng 3 phần 5 của đáy lớn . Tính độ dài đáy bé và đáy lơn.
1. Đáy bé của hình thang là :
40:2=20 (cm)
Chiều cao của hình thang là :
1200×2: (20+40)=40 (cm)
Đ/s: 40 cm
3. Đáy lớn của hình thang là :
0,32×7/4=0,56 (m)
Chiều cao của hình thang là :
0,56:4/3=0,42 (m)
Diện tích của hình thang là :
(0,56+0,32)×0,42÷2=0,1848 (m2)
Đ/s: 0,1848 m2.
Một hình thang có diện tích 150cm2 , đáy lớn 8cm , đáy bé 7cm thì chiều cao là : ...................
Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh 420 cm2 , chiều cao 7cm . Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là : .........................
Diện tích phần tô màu của hình vuông ABCD là : .....................
a: Chiều cao là:
150*2:(8+7)=20(cm)
b: Chu vi đáy là 420:7=60(cm)
Hình thang ABCD có đáy lớn là 4,8cm, đáy bé bằng đáy lớn, chiều cao là 2,5cm (như hình vẽ).
a. Tính diện tích hình thang ABCD.
b. Biết diện tích hình tam giác ABE bằng diện tích của hình thang BCDE. Tính tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác ABE và diện tích hình thang ABCD . chi tiết và nhanh nha mình đang vội
Hình thang vuông có đáy lớn 15m. Đáy bé 10,5m. Người ta mở rộng đáy bé để trở thành hình chữ nhật. Tính diện tích hình thang vuông lúc đầu biết diện tích phần mở rộng là 38,7m2.
Chiều cao hình thang : 38,7 x 2 : (15 - 10,5) = 17,2 m
DT hình thang : (15 + 10,5) : 2 x 17,2 = .......
Một hình thang vuông có diện tích 450cm2, chiều cao 15cm, đáy bé bằng 2/3 đáy lớn. Nếu kéo dài đáy bé để được hình chữ nhật có chiều dài là đáy lớn của hình thang thì phần diện tích tăng thêm là bao nhiêu?
Tổng chiều dài và chiều rộng là
450:15x2= 60m
chiều dài đáy lớn là
60:5x3=36m
chiều rộng là
60-36=24m
nếu đáy bé kéo dài thì diện tích tăng thêm là phần tam giác
(36-24)x15:2= 90m2
Tổng 2 cạnh đáy đó là :
\(450\times2:15=60\left(cm\right)\)
Đáy lớn có độ dài là :
\(60:\left(2+3\right)\times3=36\)
Diện tích HCN là :
\(36\times15=540\left(cm^2\right)\)
Phần diện tích tăng thêm là :
\(540-450=90\left(cm^2\right)\)
Một hình thang vuông có diện tích 450cm2, chiều cao 15cm, đáy bé bằng 2/3 đáy lớn. Nếu kéo dài đáy bé để được hình chữ nhật có chiều dài là đáy lớn của hình thang thì phần diện tích tăng thêm là bao nhiếu ?
Tổng độ dài hai đáy là 450*2:15=900:15=60(cm)
Độ dài đáy bé là 60*2/5=24(cm)
Độ dài đáy lớn là 60-24=36(cm)
Để hình thang là hình chữ nhật thì đáy bé cần kéo dài thêm 12cm
\(S_{mới}=15\cdot36=540\left(cm^2\right)\)
=>Diện tích phần tăng thêm là 540-450=90cm2
Biết đáy bé hình thang là 10,6cm . Đáy lớn hình thang là 15,9cm . Tính diện tích phần gạch sọc .
1) Sân trường hình thang có đáy bé là 32m, đáy lớn hơn đáy bé 6m. Tính diện tích sân trường hình thang, biết chiều cao là 28m.
2) Một tấm bìa hình thang có diện tích 360,45dm2. Đáy lớn 26,5dm. Đáy bé kém đáy lớn 8,5 dm. Tính chiều cao tấm bìa hình thang đó.
Bài 1:
Đáy lớn là:
32 + 6 = 38 (m)
Diện tích hình thang là:
(38 + 32) : 2 x 28 = 980 (m2)
Đ/s: 980m2
Bài 2:
Đáy bé là:
26,5 - 8,5 = 18 (dm)
Chiều cao là:
360,45 : [(26,5 + 18) : 2] = 16,2 (dm)
Đ/s: 16,2 dm
a) đáy lớn là:
32+9=41(m)
diện tích sân trường là:
(32+41)x28:2=1022(m2)
b) đáy bé là :
26,5-8,5=18(dm)
chiều cao tấm bìa hình thang đó là:
360,45x2:(26,5+18)=16,2(dm)
đáp số : a)1022m2
b) 16,2dm