Câu 4: Cho tam giác ABC biết góc A = 90o ;góc B = 2 lần góc C. Khi đó số đo góc C bằng:
A. 45o
B. 60o
C. 30o
D. 36o
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Câu 5: Cho tam giác ABC có góc A=90o , đường cao AH. Biết BC=13cm, AB=8cm.
a. Tính độ dài các đoạn thẳng AC, AH, HB,HC.
b. Tính số đo góc ABC.
Cho tam giác ABC có góc A = 90o, AH vuông góc với CB, biết góc B = 30o, AH = 6 cm. Tính các cạnh của tam giác ABC
mik cảm ơn nhiều ạ!!!
Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o, góc C = 30o và đường phân giác BD (D thuộc cạnh AC).
a) Tính tỉ số AD/CD.
b) Cho biết độ dài AB = 12,5cm. Hãy tính chu vi và diện tích của tam giác ABC.
a) + Δ ABC vuông tại A, có
(Trong một tam giác vuông, cạnh đối diện với góc 30o bằng một nửa cạnh huyền)
+ Δ ABC có BD là phân giác của
b) AB = 12,5cm ⇒ BC = 2AB = 2.12,5 = 25cm
Áp dụng định lí Py- ta- go vào tam giác ABC ta có:
AB2 + AC2 = BC2 nên AC2 = BC2 - AB2
+ Chu vi tam giác ABC là:
+ Diện tích tam giác ABC là:
Câu | Đúng | Sai |
---|---|---|
1. Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn | ||
2. Trong một tam giác có ít nhất là hai góc nhọn | ||
3. Trong một tam giác góc lớn nhất là góc tù | ||
4. Trong một tam giác vuông , hai góc nhọn bù nhau | ||
5. Nếu góc A là góc ở đáy của một tam giác cân thì góc A < 90o | ||
6. Nếu góc A là góc ở đỉnh của một tam giác cân thì góc A < 90o |
1. Đúng
2. Đúng
3. Sai. Tam giác nhọn có 3 góc đều nhọn.
4. Sai. Hai góc nhọn phụ nhau.
5. Đúng.
6. Sai. Ví dụ tam giác ABC có 3 góc lần lượt là 120º, 30º, 30º là tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 120º.
Câu | Đúng | Sai |
---|---|---|
1. Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn | ||
2. Trong một tam giác có ít nhất là hai góc nhọn | ||
3. Trong một tam giác góc lớn nhất là góc tù | ||
4. Trong một tam giác vuông , hai góc nhọn bù nhau | ||
5. Nếu góc A là góc ở đáy của một tam giác cân thì góc A < 90o | ||
6. Nếu góc A là góc ở đỉnh của một tam giác cân thì góc A < 90o |
1. Đúng
2. Đúng
3. Sai. Tam giác nhọn có 3 góc đều nhọn.
4. Sai. Hai góc nhọn phụ nhau.
5. Đúng.
6. Sai. Ví dụ tam giác ABC có 3 góc lần lượt là 120º, 30º, 30º là tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 120º.
Cho tam giác ABC có góc A = 90o. Kẻ AH vuông góc với BC. Các tam giác AHC và BAC có AC cạnh chung, góc C là góc chung, góc AHC = góc BHC = 90o nhưng hai tam giác này không bằng nhau.
Tại sao ở đây không thể áp dụng trường hợp góc - cạnh góc để kết luận tam giác AHC = tam giác BAC
Hai tam giác AHC và BAC có:
Nhưng hai tam giác này không bằng nhau vì góc AHC không phải là góc kề với cạnh AC
Cho tam giác ABC và tam giác MNP có A ^ = M ^ = 90 o ; C ^ = P ^ . Cần thêm một điều kiện gì để tam giác ABC và tam giác MNP theo trường hợp cạnh góc vuông - góc nhọn kề?
A. AC = MP
B. AB = MN
C. BC = NP
D. AC = MN
Cho tam giác ABC có ∠A =90o. Gọi E là điểm nằm trên tam giác đó. Chứng minh rằng góc BEC là góc tù.
Kéo dài AE cắt BC tại D
Trong ∆ABE ta có ∠E1 là góc ngoài tại đỉnh E
Suy ra: ∠E1 > ∠A1 (tính chất góc ngoài tam giác)(1)
Trong ∆AEC ta có ∠E2 là góc ngoài tại đỉnh E
Suy ra: ∠E2 > ∠A2 (tính chất góc ngoài tam giác)(2)
Cộng từng vế (1) và (2) ta có:
∠E1 + ∠E2 > ∠A1 +∠A2
Hay ∠ (BEC) > ∠ (BAC) = 90º
Vậy góc (BEC) là góc tù.
Cho tam giác ABC, điểm M nằm bên trong tam giác.
a) Chứng minh rằng góc BMC = góc BAC + góc ABM + góc ACM.
b) Biết BO là phân giác của góc ABC và góc ABM + góc ACM + góc BAC/2 = 90o. Chứng minh rằng CM là phân giác của góc ACB.
Cho tam giác ABC biết góc A=90o, AB=AC; MB=MC=1/2 BC
E thuộc đoạn CM. Kẻ BK,CH vuông góc với AE
CMR MBK là tam giác vuông cân