cho thấu kính hội tụ có F=40cm;d=60cm tính khoảng cách từ đầu thấu kính và độ lớn của ảnh biết AB = 3cm
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự (f = 20cm ). Một vật thật AB cách thấu kính (40cm ). Ảnh thu được là:
A. ảnh thật, cách thấu kính 40cm, ngược chiều vật và độ cao bằng vật
B. ảnh thật, cách thấu kính 20cm, ngược chiều vật và độ cao bằng vật
C. ảnh thật, cách thấu kính 40cm, cùng chiều vật và độ cao bằng vật
D. ảnh ảo, cách thấu kính 10cm, cùng chiều vật và lớn hơn vật
Ta có: f=20cm; d=40cm
+ Vật đặt tại d=2f=40cm => ảnh thu được là ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật
+ Áp dụng biểu thức: = +
Ta suy ra: d′= = = 40cm
=> Ảnh thu được là ảnh thật ngược chiều với vật, cách thấu kính một khoảng 40cm và cao bằng vật.
Đáp án: A
Ta có: \(d=40cm=0,4m\)
Độ tụ của thấu kính:
\(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{d'}{d}\Rightarrow\dfrac{2,5}{5}=\dfrac{1}{2}=\dfrac{d'}{0,4}\Rightarrow d'=0,2\left(m\right)\)
\(\dfrac{1}{f}=D=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{0,4}+\dfrac{1}{0,2}=7,5\left(dp\right)\)
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20cm .một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính cách thấu kính 40cm
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Leftrightarrow\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=...\left(cm\right)\)
Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20. Một vật sang AB cao 2cm đặt trước thấu kính cách thấu kính một khoảng d
a, tính độ tụ của thấu kính
b, xác định vị trí, tính chất,chiều và độ lớn của ảnh? Biết d=60cm,40cm,20cm,15cm,5cm
c, vẽ ảnh của vật trong trường hợp d=20cm
a)Độ tụ của thấu kính:
\(D=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{20}\)
b)\(d=60cm\Rightarrow\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=30cm\)
\(\Rightarrow\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow h'=1cm\)
Các trường hợp sau tương tự nhé.
Biết tiêu cự của kính cận bằng cách từ mắt đến điểm cực viễn của mắt. Thấu kính nào trong số bốn thấu kính dưới đây có thể làm kính cận
A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm
B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 5cm
C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm
D. Thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm
Chọn D. Thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm. vì kính cận là thấu kính phân kì, kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn là điểm nhìn rõ xa nhất của mắt khi không điều tiết nên đáp án D đúng.
1. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 40cm. Vật sáng AB đặt trước thấu kính và cách thấu kính một khoảng là d.
a. Tính độ tụ của kính
b. Khi d = 20cm. Xác định vị trí, tính chất, độ phóng đại của ảnh
c. Thấu kính được giữ cố định, dịch chuyển vật lại gần thấu kính 10cm, thấy ảnh lúc sau cao gấp 4 lần ảnh trước. Xác định d
a) \(D=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{40}\)
b) Khi d = 20 cm
\(d'=\dfrac{d.f}{d-f}=\dfrac{20.40}{20-40}=-40\left(cm\right)\)
\(k=-\dfrac{d'}{d}=\dfrac{40}{20}=2\)
=> Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật 2 lần.
Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ cách thấu kính 30cm thì cho ảnh ảo A’B’ cách thấu kính 40cm. Tiêu cự thấu kính là:
A. 120cm
B. 100cm
C. 120cm
D. -100cm
Câu 21. Vật sáng AB bằng 1cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30c , cách thấu kính một khoảng 40cm. • a.Xác định vị trí? b. tính chất và đô lớn ảnh A’B’ của AB qua thấu kính?
Bài V. (4,0 điểm)
Vật sáng \(AB\) đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự \(f=30cm\), cách thấu kính \(40cm\). Phía sau thấu kính đặt một gương phẳng nghiêng góc \(45^o\) so với trục chính, mặt phản xạ hướng về phía thấu kính và cắt trục chính tại điểm \(I\). Khi \(I\) cách thấu kính \(1m\), người ta nhìn thấy ảnh của vật nằm ở đáy một chậu nước, cách trục chính của thấu kính \(22cm\).
1. Hãy xác định chiều dày của lớp nước trong chậu. Cho chiết suất của nước là \(n=\dfrac{4}{3}\).
2. Thay nước trong chậu bằng một chất lỏng khác, người ta thấy rằng muốn cho ảnh của vật vẫn nằm ở đáy chậu thì bề dày lớp chất lỏng là \(6cm\). Tìm chiết suất của chất lỏng.
Câu 6. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 40cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính tại A, cách thấu kính một khoảng d = 20cm.
a) Hãy dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính (theo tỉ lệ) và tính chất ảnh của AB qua thấu kính.
b) Xác định vị trí và chiều cao của ảnh?