trong 3 số nguyên a;b;c có 1 số dương 1 số âm và 1 số =0 biết giá trị tuyệt đối của a=b2*(b-c).Hỏi số nào dương số nào âm số nào=0
Trong 3 số nguyên a,b,c , có 2 số là số nguyên âm và 1 số là số nguyên dương .Hỏi 3 số đó là số nào?
a) ab = c^2002
b) a.b =|a|^2003
Hoá học 8
Một hợp chất gồm 2 nguyên tử A liên kết với 1 nguyên tử Oxi, biết trong 1 phân tử hợp chất có 72 hạt, nguyên tử A có tổng số hạt là 44, trong đó nguyên tử Oxi có số N=số P, trong 1 nguyên tử A nhiều hơn 1 nguyên tử Oxi 3 proton. Xác định giá nguyên tố A
phân tử hợp chất A gồm 2 nguyên tử X và x nguyên tử Y trong đó x là số nguyên , 1* 3 biết tổng số hạt trong phân tử bằng 152 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 48 hạt. trong A nguyên tố X chiếm 52,94% theo khối lượng. tên của hợp chất A là gì? biết y là nguyên tố phi kim
Cho 31 số nguyên. Hỏi tổng của 31 số nguyên đó là một số như thế nào nếu:
a. Tổng của 3 số bất kì trong chúng là số nguyên âm
b. Tổng của 3 số bất kì trong chúng là 1 số nguyên dương
a. tổng của 3 số bất kì là một số nguyên âm suy ra có ít nhất 1 số âm trong 3 số đó .ta bỏ số âm đó ra, còn 30 số . 30 số này ghép thành 10 cặp , mỗi cặp 3 số. tổng 3 số bất kì là âm suy ra tổng của 30 số đó là âm cộng với số âm còn lại dc kq là số âm phần b tương tự
tong 3 so la 1 so nguyen duong
suy ra co 1 so nguyen duong bo so do ra
30 so ghep thanh 10 cap, moi cap 3 so tong 10 cap la duong
cong voi so bo ra thi dc ket qua la duong
Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt không mang điện bằng 15/26 tổng số hạt mang điện. trong 1 phân tử của A có 3 nguyên tử A và Oxi. biết phân tử khối là 232 và tổng số hạt có trong phan tử là 342.
a) tính số hạt mỗi loại trong phân tử
b) tính số hạt p, e, n có trong nguyên tử của nguyên tố A. Từ đó xác định nguyên tố A
Nguyên tố A có số hiệu 35 biết tỉ số hạt nơtron và điện tích hạt nhân trong nguyên tử bằng 1,2571. Số nơron trong nguyên tử A gấp 3, 667 lần số nơron của nguyên tử nguyên tố B. Biết khi cho 2,3 gam B tác dụng với lượng dư A thì thu được 10,2 gam sản phẩm có công thức AB. Vậy nguyên tố A có số khối và nguyên tố B có số hiệu lần lượt là:
A. 35,5 và 11
B. 79 và 20
C. 127 và 19
D. 79 và 11
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong chu kì 2, 3 số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
(2) Chu kì nào cũng mở đầu là kim loại điển hình, kết thúc là một phi kim điển hình
(3) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng bán kính nguyên tử
(4) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng số lớp electron
(5) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng
(6) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm d
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D.4
Đáp án B
Các trường hợp thỏa mãn: 1-5
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong chu kì 2, 3 số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
(2) Chu kì nào cũng mở đầu là kim loại điển hình, kết thúc là một phi kim điển hình
(3) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng bán kính nguyên tử
(4) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng số lớp electron
(5) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng
(6) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm d
Số phát biểu đúng là:
A.1
B.2
C.3
D.4
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong chu kì 2, 3 số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
(2) Chu kì nào cũng mở đầu là kim loại điển hình, kết thúc là một phi kim điển hình
(3) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng bán kính nguyên tử
(4) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng số lớp electron
(5) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng
(6) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm d
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D.4
ĐÁP ÁN B
Các trường hợp thỏa mãn: 1-5
Biết a là số nguyên tố.Hỏi trong các số sau a+1,a+3,a+5,...a+19.Số nào là số nguyên tố số nào là hợp số.