Chứng minh : Nếu \(a=10^{\frac{1}{1-lgb}};b=10^{\frac{1}{1-lgc}}\) thì \(c=10^{\frac{1}{1-lga}}\)
Chứng minh đẳng thức logarit
a) Cho các số dương a,b thỏa mãn \(a^2+4b^2=12ab\). Chứng minh rằng :
\(lg\left(a+2b\right)-2lg2=\frac{1}{2}\left(lga+lgb\right)\)
b) Cho \(a=10^{\frac{1}{1-lgb}};b=10^{\frac{1}{1-lgc}}\). Chứng minh rằng :
\(c=10^{\frac{1}{1-lga}}\)
a) Ta có
\(a^2+4b^2=12ab\Leftrightarrow\left(a+2b\right)^2=16ab\)
Do a,b dương nên \(a+2b=4\sqrt{ab}\) khi đó lấy logarit cơ số 10 hai vế ta được :
\(lg\left(a+2b\right)=lg4+\frac{1}{2}lg\left(ab\right)\)
hay
\(lg\left(a+2b\right)-2lg2=\frac{1}{2}\left(lga+lgb\right)\)
b) Giả sử a,b,c đều dương khác 0. Để biểu diễn c theo a, ta rút lgb từ biểu thức \(a=10^{\frac{1}{1-lgb}}\) và thế vào biểu thức \(b=10^{\frac{1}{1-lgc}}\). Sau khi lấy logarit cơ số 10 2 vế, ta có :
\(a=10^{\frac{1}{1-lgb}}\Rightarrow lga=\frac{1}{1-lgb}\Rightarrow lgb=1-\frac{1}{lga}\)
Mặt khác , từ \(b=10^{\frac{1}{1-lgc}}\) suy ra \(lgb=\frac{1}{1-lgc}\) Do đó :
\(1-\frac{1}{lga}=\frac{1}{1-lgc}\)
\(\Rightarrow1-lgx=\frac{lga}{lga-1}=1+\frac{1}{lga-1}\)
\(\Rightarrow lgc=\frac{1}{1-lga}\)
Từ đó suy ra : \(c=10^{\frac{\frac{1}{1-lga}}{ }}\)
Cho \(a=10^{1-\frac{1}{lgb}};b=10^{1-\frac{1}{lgc}};\left(0< a,b,c\ne10\right)\)
Chứng minh rằng \(c=10^{1-lga}\)
Khử b từ các đẳng thức giả thiết ta có :
\(a=10^{1-\frac{1}{lgb}}\Rightarrow lga=\frac{1}{1-lgb}\Rightarrow1-lgb=\frac{1}{lga}\Rightarrow lgb=1-\frac{1}{lga}\) (1)
\(b=10^{1-\frac{1}{lgc}}\Rightarrow lgb=\frac{1}{1-lgc}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
\(1-\frac{1}{lga}=\frac{1}{1-lgc}\Rightarrow1-lgc=\frac{lga}{lga-1}=1+\frac{1}{lga-1}\)
\(\Rightarrow lgc=\frac{1}{1-lga}\Rightarrow c=10^{\frac{1}{1-lga}}\)
Vậy với \(a=10^{1-\frac{1}{lgb}};b=10^{1-\frac{1}{lgc}}\Rightarrow c=10^{\frac{1}{1-lga}}\)
Chứng minh nếu \(4a^2+9b^2=4ab\) thì \(lg\frac{2a+3b}{4}=\frac{lga+lgb}{2}\)
Ta có \(4a^2+9b^2=4ab\Leftrightarrow4a^2+12ab+9b^2=16ab\)
\(\Leftrightarrow\left(2a+3b\right)^2=16ab\Leftrightarrow\left(\frac{2a+3b}{4}\right)^2=ab\)
\(\Rightarrow lg\left(\frac{2a+3b}{4}\right)^2=lg\left(ab\right)\Leftrightarrow2lg\frac{2a+3b}{4}=lga+lgb\)
\(\Leftrightarrow lg\frac{2a+3b}{4}=\frac{lga+lgb}{4}\) => Điều phải chứng minh
Chứng minh rằng: Nếu a, b >0: a+b=\(\frac{1}{2}\) thì :\(\frac{1}{a^2+b^2}+\frac{10}{\sqrt{a}}+\frac{10}{\sqrt{b}}\ge48\)
Chứng minh rằng: Nếu \(\frac{a}{b}=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}\)
Thì a chia hết cho 13
a. Cho a = \(\frac{10^n-1}{10^{12}-1}\); B=\(\frac{10^{12}+1}{10^{12}+1}\) .So sánh A và B
b. Chứng minh rằng số có 6 chữ số abcdeg \(⋮\)7 nếu (abc-deg) \(⋮\)7
a, \(B=\dfrac{10^{12}+1}{10^{12}+1}=1\)
+) Xét \(n>12\Rightarrow A>1=B\)
+) Xét \(n< 12\Rightarrow A< B=1\)
Vậy...
b, \(\overline{abc}-\overline{deg}⋮7\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overline{abc}⋮7\\\overline{deg}⋮7\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(\overline{abcdeg}=1000\overline{abc}+\overline{deg}⋮7\) ( do \(\left(1000;7\right)=1\) )
\(\Rightarrowđpcm\)
Chứng minh: với a,b > 0 thì
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{9}{a+b+c}\)
Mình hứa nếu ai giúp mình mình sẽ đăng câu hỏi linh tinh để bấm ''Đúng" cho người đó 10 lần!
vì 1 phần mấy mà chả lớn hơn 0 9 / a+b+c =9a:2 b:2 c::2 nên a và b lớn hơn o k mình nha hứa rùi đó thực hiện 10 lần nhé
xin lỗi nhưng em không biết,bởi vì em mới học lớp 6 thôi nên không biết gì cả.Nếu em bằng tuổi anh chị thì em đã giúp rồi nhưng em chưa học đến nên không biết.Thông cảm cho em.T T
Chứng minh: \(\frac{3}{2}\ge sin\frac{A}{2}+sin\frac{B}{2}+sin\frac{C}{2}>1\)
P/s: Không dùng bất đẳng thức lượng giác hoặc đẳng thức lượng giác của lớp 10 (nếu dùng thì phải chứng minh lại bằng kiến thức lớp 9)
a) Cho \(S=\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+\frac{1}{60}\)
Chứng minh \(\frac{3}{5}< S< \frac{4}{5}\)
b) Chứng minh \(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+\frac{1}{43}+......+\frac{1}{100}>\frac{7}{10}\)
c) Chứng minh \(\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}\) không là số tự nhiên d) Chứng minh \(\frac{1}{15}< D< \frac{1}{10}với\) \(D=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}.....\frac{99}{100}\)Bạn tham khảo ở link này nhé :
Câu hỏi của Tăng Minh Châu - Toán lớp 6 | Học trực tuyến