Những câu hỏi liên quan
LK
Xem chi tiết
HP
27 tháng 1 2021 lúc 20:06

Tham khảo:

1. Câu hỏi của Nghĩa Nguyễn Trọng - Toán lớp 6 - Học trực tuyến OLM

2. Câu hỏi của nguyen thuy linh - Toán lớp 6 - Học trực tuyến OLM

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
DH
22 tháng 11 2021 lúc 9:38

Đặt \(a=16m,b=16n\)\(\left(m,n\right)=1\).

\(ab=16m+16n=128\Leftrightarrow m+n=8\)

mà \(\left(m,n\right)=1\)nên ta có bảng giá trị: 

m1357
n7531
a164880112
b112804816
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TQ
Xem chi tiết
H24
28 tháng 11 2021 lúc 17:28

Vì ƯCLN ( a;b )=1\(\left\{{}\begin{matrix}a=16.m\\b=16.n\end{matrix}\right.\) ( m;n ∈ \(N\));(m;n)=1

Ta có : a+b=128

⇔ 16.m + 16.n = 128

⇔ 16.(m+n) = 128

⇔ m + n =128 : 16 = 8

Mà (m+n)=1⇔\(\left\{{}\begin{matrix}m=3\\n=5\end{matrix}\right.\)hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}m=7\\n=1\end{matrix}\right.\)hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}m=5\\n=3\end{matrix}\right.\)

Các cặp giá trị (a;b)tương ứng là ( 16;11;12 ) ; (48;80 ) ; ( 112;16 ) ;(80;48 )

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
DH
7 tháng 11 2021 lúc 16:44

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=16\)nên ta đặt \(a=16m,b=16n\)\(\left(m,n\right)=1\).

\(a+b=16m+16n=16\left(m+n\right)=128\Leftrightarrow m+n=8\)

mà \(\left(m,n\right)=1\)nên ta có bảng giá trị: 

m1357
n7531
a164880112
b112804816
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
Xem chi tiết
SG
10 tháng 11 2016 lúc 17:30

Vì ƯCLN(a;b)=1 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16.m\\b=16.n\end{cases}\left(m;n\in N\right);\left(m;n\right)=1}\)

Ta có: a + b = 128

=> 16.m + 16.n = 128

=> 16.(m + n) = 128

=> m + n = 128 : 16 = 8

Mà (m;n)=1 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=1\\n=7\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}m=3\\n=5\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}m=7\\n=1\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}m=5\\n=3\end{cases}}\)

Các cặp giá trị (a;b) tương ứng là: (16;112) ; (48;80) ; (112;16) ; (80;48)

Bình luận (0)
VM
7 tháng 11 2019 lúc 19:09

vì ƯCLN(a,b) = 16 suy ra a = 16.m, b = 16.n (m,n) = 1

ta có a+b = 128

suy ra 16m+16n = 128

suy ra 16.(m+n) = 128

suy ra m+n = 128/16=8

m          ,          n

1                      7 

3                      5

7                      1

5                      3

m 
 

                                               

  
  
  
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NB
7 tháng 11 2019 lúc 19:14

Ta có :a+b=128

Mà 16 là WCLN (a,b)

=>16.k+16.a=128

16.(k+a)=128

 k+a      =128:16

k+a     =8

=>(k,a)\(\in\)tập hợp chứa pt 7,1,5,3

Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HP
Xem chi tiết
NT
28 tháng 11 2023 lúc 5:06

ƯCLN(a,b)=16

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=16k\\b=16f\end{matrix}\right.\)

a+b=128

=>16k+16f=128

=>k+f=128/16=8

a>b nên 16k>16f

=>k>f

mà k+f=8

nên \(\left(k,f\right)\in\left\{\left(7;1\right);\left(6;2\right);\left(5;3\right)\right\}\)

=>\(\left(a,b\right)\in\left\{\left(112;16\right);\left(96;32\right);\left(80;48\right)\right\}\)

mà ƯCLN(a,b)=16

nên \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(112;16\right);\left(80;48\right)\right\}\)

Bình luận (0)
HC
Xem chi tiết
AH
30 tháng 6 lúc 23:15

Bài 1:

Gọi số dư khi chia 346,414,539 cho a là $r$. ĐK: $r< a$

Ta có:

$346-r\vdots a$

$414-r\vdots a$

$539-r\vdots a$

Suy ra:

$539-r-(414-r)\vdots a\Rightarrow 125\vdots a$

$539-r-(346-r)\vdots a\Rightarrow 193\vdots a$

$(414-r)-(346-r)\vdots a\Rightarrow 68\vdots a$

$\Rightarrow a=ƯC(125,193,68)$
$\Rightarrow ƯCLN(125,193,68)\vdots a$

$\Rightarrow 1\vdots a\Rightarrow a=1$

 

Bình luận (0)
AH
30 tháng 6 lúc 23:17

Bài 2:

Vì $ƯCLN(a,b)=16$ nên đặt $a=16x, b=16y$ với $x,y$ là số tự nhiên, $x,y$ nguyên tố cùng nhau.

Ta có:

$a+b=16x+16y=128$

$\Rightarrow x+y=8$

Do $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (7,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(16, 112), (48,80), (80,48), (112,16)$

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
ST
5 tháng 11 2015 lúc 21:32

Đặt : a = 16x và b = 18y

Ta có : 16 ( x + y ) = 128

=> x + y = 8

=> x = 7 và y = 1

Vì a > b nên ta có a = 16x = 16.7 = 112

b = 128 - 112 = 16

Vậy ...

Bình luận (0)
H24
5 tháng 11 2015 lúc 21:32

Vì ƯCLN(a, b) = 16 => ta gọi a = 16n, b = 16m.

16n + 16m = 128

=> 16(m + n) = 128

=> n + m = 128 : 16 = 8 

 8 = 0 + 8 = 1 + 7 = 2 + 6 = 3 + 5 = 4 + 4 

Vì a > b => n > m => n có thể bằng 8; 7; 6; 5 

m có thể bằng 0; 1; 2; 3 

Vì a > b => loại bỏ trường hợp 4 + 4 

=> (a; b) lần lượt là (128; 0) , (112; 16) ; (96; 32) ; (80; 48)

Bình luận (0)