Những câu hỏi liên quan
NQ
Xem chi tiết
NT
26 tháng 10 2023 lúc 14:34

loading...  

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
TP
18 tháng 6 2017 lúc 17:44

Có 5 tập hợp con của A mà có 4 phần tử.

Viết được 6 tập hợp, mỗi tập hợp gồm 1 phần tử của A, 1 phần tử của B.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
14 tháng 6 2023 lúc 22:28

2:

a: {1;4}; {1;5}; {1;7}; {1;9}; {3;4}; {3;5}; {3;7}; {3;9}; {8;4}; {8;5}; {8;7}; {8;9}

b: Số tập hợp thỏa mãn là;

\(3\cdot4=12\)

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
HD
1 tháng 4 2020 lúc 13:45

cho tập hợp A = { -3 ;-2 ; 0 ; 6 ; 9 }. trong các 1 tập hợp sau tập hợp nào ko phải là tập hợp con của A ?

A. {-3 , 9} B. {-2 , 0 , -9 } C. {-3 ,0 , 6 ,9 } D . {-2}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
1 tháng 4 2020 lúc 13:37

help mik đi mấy bạn , mai ôn thi rùi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
1 tháng 4 2020 lúc 13:43

help me mik cho 1 like :))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TQ
Xem chi tiết
LQ
20 tháng 9 2023 lúc 21:30

1) 

Số phần tử trong tập hợp (các phần tử có khoảng cách bằng nhau) = ( số lớn nhất của tập hợp - số bé nhất của tập hợp ) : khoảng cách giữa hai phần tử + 1

2)

Phần tử thứ n cần tìm (các phần tử có khoảng cách bằng nhau) = ( n - 1 ) x khoảng cách giữa hai phần tử + số bé nhất của tập hợp

Mình đưa công thức rồi, bạn tự áp dụng vào bài để làm nhé!

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
BT
23 tháng 9 2023 lúc 19:18

Bài 1: Viết tập hợp  gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B là M={0;6;12;18}

Bình luận (0)
BT
23 tháng 9 2023 lúc 19:19

Bài 1: Tập hợp  gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B là M = {0;6;12;18}

Bình luận (0)
BT
23 tháng 9 2023 lúc 19:25

Bài 2: 

a) A={4} có 1 phần tử .

b) B = {0;1} có 2 phần tử .

c) Không có phần tử nào .

d,D = {0}

e, E ={0;1;2;3;4;...} , có vô số phần tử ( E thuộc N )

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
29 tháng 8 2019 lúc 16:59

Đáp án: D

Nhìn vào hình vẽ ta thấy vùng 1 là tập hợp các phần tử thuộc A mà không thuộc B nên vùng 1 là A \ B;

Vùng 2 là tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B nên vùng 2 là A ∩  B; Vùng 3 là tập hợp các phần tử thuộc B mà không thuộc A nên vùng 3 là B \ A; Vùng 4 là tập hợp các phần tử thuộc E mà không thuộc A; B nên vùng 4 là E \ (A ∪  B).

Vậy cả 4 phát biểu đều đúng

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
OY
15 tháng 9 2021 lúc 8:38

Tập C là tập rỗng

Bình luận (0)
NM
15 tháng 9 2021 lúc 8:42

Tập hợp C rỗng vì \(x^2+7x+12=0\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-4\right\}\notin N\)

\(a,\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\}\\ b,\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\};\left\{1;2;3\right\}\)

\(X=\left\{1;3\right\}\\ X=\left\{1;2;3\right\}\\ X=\left\{1;3;4\right\}\\ X=\left\{1;3;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4\right\}\\ X=\left\{1;2;3;5\right\}\\ X=\left\{1;3;4;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
NT
17 tháng 8 2023 lúc 20:41

Chọn C

Bình luận (0)