cho mạch điện gồm ( R3 // (R1 nối R2)). Biết R1 = 2 ôm R2 =8 ôm ;R3=10 ôm và công suất của mạch tiêu thụ là 3,6w. công suất tiêu thụ của điện trở R3 là bao nhiêu:
cho mạch điện gồm ( R3 // (R1 nối R2)). Biết R1 = 2 ôm R2 =8 ôm ;R3=10 ôm và công suất của mạch tiêu thụ là 3,6w. công suất tiêu thụ của điện trở R3 là bao nhiêu:
Vì (R3 // (R1 nt R2 )) → Rtd =\(\frac{R3.\left(R1+R2\right)}{R3+R2+R1}\)=\(\frac{10.\left(2+8\right)}{10+2+8}\)=5Ω
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
từ P=\(\frac{U^2}{R_{td}}\)→U=\(\sqrt{P.R_{td}}\)=\(\sqrt{3,6.5}\)=\(\sqrt{18}\) (V)
Mà R3//(R1 nt R2)→U=U3=U12→U3=\(\sqrt{18}\) V
Công suất tiêu thụ của điện trở R3 là;
P=\(\frac{U^2_3}{R_3}\) = \(\frac{\left(\sqrt{18}\right)^2}{10}\)=\(\frac{18}{10}\)=1,8 (W)
Vậy P3=1,8 W
cho mạch điện gồm R1=5 ôm,R2=10 ôm,R3=15 ôm Biết R1 sông song vs R2 Nối tiếp R3 cho I toàn mạch =2A a) vẽ sơ đồ mạch điện b)Tính I và U cho từng điện trở
bó tay nhé bạn lên google mà tra
a. R=R1.R2R1+R2=5.105+10=103(Ω)R=R1.R2R1+R2=5.105+10=103(Ω)
b. U=U1=U2=15VU=U1=U2=15V(R1//R2)
{I1=U1:R1=15:5=3AI2=U2:R2=15:10=1,5A{I1=U1:R1=15:5=3AI2=U2:R2=15:10=1,5A
c. ⎧⎪⎨⎪⎩Pm=UmIm=15.(3+1,5)=67,5P1=U1.I1=15.3=45P2=U2.I2=15.1,5=22,5{Pm=UmIm=15.(3+1,5)=67,5P1=U1.I1=15.3=45P2=U2.I2=15.1,5=22,5
Cho đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai dâu đoạn mạch là UAB = 24V. Biết R1 = R2= 12 Ôm, R3 = 24 Ôm. Cường độ dòng điện qua cá điện trở R1, R2, R3 lần lượt là
<Bạn tự tóm tắt>
MCD: R1nt R2 nt R3
Cường độ dòng điện đi quả R1 R2 R3 là
\(I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{U_{AB}}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{24}{12+12+24}=\dfrac{1}{24}\left(A\right)\)
1 đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp R1 = 4 ôm , R2 = 10 ôm , R3 = 35 ôm . Hiệu điện thế giữa 2 đầu R3 là 7,5 V . Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 ,R2 và 2 đầu đoạn mạch
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=4+10+35=49\left(\Omega\right)\)
\(I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{7,5}{35}=\dfrac{3}{14}\left(A\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=\dfrac{3}{14}.4=\dfrac{6}{7}\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=\dfrac{3}{14}.10=\dfrac{15}{7}\left(V\right)\\U_m=I.R_{tđ}=\dfrac{3}{14}.49=\dfrac{21}{2}\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
1 đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp R1 = 4 ôm , R2 = 10 ôm , R3 = 35 ôm . Hiệu điện thế giữa 2 đầu R3 là 7,5 V . Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 ,R2 và 2 đầu đoạn mạch
a, Điện trở tương đương của đoạn mạch :
Rtđ=R1+R2+R3=6+18+16=40ΩRtđ=R1+R2+R3=6+18+16=40Ω
Theo định luật ôm :
R=UI=>I=URtđ=5240=1,3(A)R=UI=>I=URtđ=5240=1,3(A)
b, Ta có :
Trong mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp nhau :I=I1=I2=I3=1,3AI=I1=I2=I3=1,3A
=>U1=I.R1=1,3.6=7,8(V)=>U1=I.R1=1,3.6=7,8(V)
U2=I.R2=1,3.18=23,4(V)U2=I.R2=1,3.18=23,4(V)
U3=I.R3=1,3.16=20,8(V)U3=I.R3=1,3.16=20,8(V)
Vậy ...
ủa bạn ơi R1= 4 ôm , R2 = 10 ôm , R3 = 35 ôm mà
Trả lời:
Mạch gồm: \(R_1ntR_2ntR_3\)
Điện trở tương của mạch là:
\(R_{t\text{đ}}=R_1+R_2+R_3=4+10+35=49\left(\Omega\right)\)
Áp dụng tính chất R và U tỉ lệ thuận cho đoạn mạch trên, ta có:
\(\frac{U_3}{U}=\frac{R_3}{R_{t\text{đ}}}\Leftrightarrow U=\frac{U_3.R_{t\text{đ}}}{R_3}=\frac{7,5\cdot49}{35}=10,5\left(V\right)\)
Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
\(I=\frac{U}{R_{t\text{đ}}}=\frac{10,5}{49}=\frac{3}{14}\left(A\right)\)
Vì \(R_1ntR_2ntR_3\)
\(\Rightarrow I_1=I_2=I_3=I=\frac{3}{14}A\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu \(R_1\) là:
\(U_1=I_1.R_1=\frac{3}{14}\cdot4=\frac{6}{7}\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu \(R_2\) là:
\(U_2=I_2.R_2=\frac{3}{14}\cdot10=\frac{15}{7}\left(V\right)\)
Vậy HĐT giữa hai đầu đoạn mạch là: \(U=10,5V\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu \(R_1\) là: \(U_1=\frac{6}{7}V\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu \(R_2\) là: \(U_2=\frac{15}{7}V\)
cho mạch điện gồm 3 điện trở R1,R2, R3 mắc nối tiếp nhau. Biết R1=5 ôm, R2=20 ôm. Khi đặt vào 2 đầu đoạn mạch thì hiệu điện thế U=50 ôm và cường độ dòng điện trong mạch là 1A. tính các hiệu điện thế có trong mạch
\(\dfrac{50}{5+20+R_3}=1=>R_3=25\)
\(U_1=1.5=5\left(V\right);U_2=1.20=20\left(V\right);U_3=1.25=25\left(V\right)\)
R1ntR2ntR3
\(=>I1=I2=I3=Im=1A\)
\(=>Rtd=R1+R2+R3=\dfrac{U}{I}=50=>R3=25\left(om\right)\)
\(=>U1=I1.R1=5V,U2=I2.R2=20V,U3=I3.R3=25V\)
một đoạn gồm r1 = 8 ôm r2 =12 ôm .biết r1 nối tiếp đoạn mạch gồm r2 song song với r3,r3=1/2r2 cường độ dòng điện qua mạc chính là 2A a/ hãy vẽ sơ đồ mạch điện trên b/ tính điện trở tương dương toàn mạch c/ tính cường đọo dòng điện qua mỗi điện trở
một đoạn gồm r1 = 8 ôm r2 =12 ôm .biết r1 nối tiếp đoạn mạch gồm r2 song song với r3,r3=1/2r2 cường độ dòng điện qua mạc chính là 2A . viết tóm tắt
a/ hãy vẽ sơ đồ mạch điện trên
b/ tính điện trở tương dương toàn mạch
c/ tính cường đọo dòng điện qua mỗi điện trở
a,Khi điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2.Biết R2=3R1,ta được điện trở tương đương bằng 24 Ôm.Điện trở R1 có giá trị bằng bao nhiêu?
b,Cho một đoạn mạch gồm 3 điện trở R1=29 Ôm,R2=15 Ôm,R3=27 Ôm được mắc nối tiếp với nhau.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?
c,Cho một đoạn mạch gồm ba điện trở R1=250 Ôm,R2=50Ôm,R3=750 Ôm được mắc song song với nhau.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?Giúp m với mai mình thi vật lí rồi
a. Ta có: R2 = 3R1
Điện trở R1 là:
Rtđ = R1 + R2
Rtđ = R1 + 3R1
24 = 4R1
=> R1 = 24/4 = 6(ôm)
b) Vì R1 nt R2 nt R3 => Điện trở tương đương của mạch:
Rtđ = R1 + R2 + R3 = 29 + 15 + 27 = 71 (ôm)
c) Vì R1 // R2 // R3 => Điện trở tương đương của mạch:
\(\text{\dfrac{1}{Rtđ} = }\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{250}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{750}=\dfrac{19}{750}\)
=> Rtđ = \(\dfrac{750}{19}=39,47\) (ôm)