Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
HP
Xem chi tiết
CH
7 tháng 11 2016 lúc 13:48

?o?n th?ng c: ?o?n th?ng [A, B] c?a H�nh tam gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng a: ?o?n th?ng [B, C] c?a H�nh tam gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng b: ?o?n th?ng [C, A] c?a H�nh tam gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng h: ?o?n th?ng [B, D] ?o?n th?ng i: ?o?n th?ng [C, E] ?o?n th?ng m: ?o?n th?ng [B, I] ?o?n th?ng n: ?o?n th?ng [K, C] ?o?n th?ng p: ?o?n th?ng [I, K] ?o?n th?ng q: ?o?n th?ng [J, O] ?o?n th?ng r: ?o?n th?ng [D, O] ?o?n th?ng s: ?o?n th?ng [E, O] A = (2.65, 5.97) A = (2.65, 5.97) A = (2.65, 5.97) B = (-6.4, -9.49) B = (-6.4, -9.49) B = (-6.4, -9.49) C = (19.32, -10.71) C = (19.32, -10.71) C = (19.32, -10.71) ?i?m E: Giao ?i?m c?a f, c ?i?m E: Giao ?i?m c?a f, c ?i?m E: Giao ?i?m c?a f, c ?i?m D: Giao ?i?m c?a g, b ?i?m D: Giao ?i?m c?a g, b ?i?m D: Giao ?i?m c?a g, b ?i?m I: Giao ?i?m c?a j, k ?i?m I: Giao ?i?m c?a j, k ?i?m I: Giao ?i?m c?a j, k ?i?m K: Giao ?i?m c?a j, l ?i?m K: Giao ?i?m c?a j, l ?i?m K: Giao ?i?m c?a j, l ?i?m O: Trung ?i?m c?a a ?i?m O: Trung ?i?m c?a a ?i?m O: Trung ?i?m c?a a ?i?m J: Trung ?i?m c?a E, D ?i?m J: Trung ?i?m c?a E, D ?i?m J: Trung ?i?m c?a E, D

Gọi O là trung điểm BC, J là trung điểm DE. Do tam giác BEC vuông tại E mà EO là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên OE = OB = OC. Tương tự OD = OB = OC. Từ đó ta có OE = OD hay tam tam giác OED cân tại O.

Lại có J là trung điểm DE nên \(OJ\perp DE\). Vậy thì OJ // BI // CK. Mà O là trung điểm BC nên OJ là đường trung bình hình thang CBKI. Vậy thì JI = JK.

Ta có \(JI=JK\Rightarrow JI-JE=JK-JD\Rightarrow EI=DK\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
SL
9 tháng 9 2016 lúc 18:13

khó thế !

Bình luận (0)
LH
7 tháng 11 2016 lúc 17:59

Bài này đợt nọ bọn em làm rồi :v Mà em không phải vớ vẩn đâu, mà cả 10 đứa đội tuyển lớp em đều nghĩ ra :|

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
JK
Xem chi tiết
TN
4 tháng 5 2019 lúc 20:25

Giải giùm bài này đi     https://olm.vn//hoi-dap/detail/220482385133.html?auto=1

Bình luận (0)
TN
4 tháng 5 2019 lúc 20:29

Câu a:  Xét \(\Delta ACE\)và   \(\Delta ABD\)có: A góc chung; AEC=ADB=90

Tam giác ACE đồng dạng ABD:  \(\Rightarrow\frac{AE}{AC}=\frac{AD}{AB}\Rightarrow AB.AE=AC.AD\)

Bình luận (0)
TN
4 tháng 5 2019 lúc 20:32

Từ câu a ta có:  \(\frac{AE}{AC}=\frac{AD}{AB}\)và A góc chung  \(\Rightarrow\)Tam giác ABC đồng dạng với tam giác ADE

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
TB
Xem chi tiết
CP
Xem chi tiết
TT
24 tháng 11 2017 lúc 10:19

A B C M N E D

a,Xét tam giác BDC: 

Ta có: \(\hept{\begin{cases}gócD=90^0\\BM=MC\end{cases}\Rightarrow DM=\frac{1}{2}BC}\)         (1)

Xét tam giác BEC:

Ta có: \(\hept{\begin{cases}gócE=90^0\\BM=MC\end{cases}\Rightarrow EM=\frac{1}{2}BC}\)   (2)

Từ (1) và (2): \(\Rightarrow EM=MD=\frac{1}{2}BC\)

Suy ra: tam giác EMD là tam giác cân.

Lại có: N là trung điểm của tam giác can EMD.

Hay: N là đường cao của tam giác EMD

Vậy MN vuông góc với ED

b,Bó tay

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết