Cho hai đa thức:
M = x2 – 2xy + y2;
N = y2 + 2xy + x2 + 1.
a) Tính M + N;
b) Tính M - N.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho hai đa thức:
M = x2 – 2xy + y2;
N = y2 + 2xy + x2 + 1.
Tính M – N.
M – N = (x2 – 2xy + y2)– (y2 +2xy +x2 + 1)
= x2 – 2xy + y2 – y2 – 2xy – x2 – 1
= (x2– x2) + (y2 – y2) + (– 2xy – 2xy) – 1
= 0 + 0 – 4xy – 1
= – 4xy – 1.
Cho hai đa thức:
M = x2 – 2xy + y2;
N = y2 + 2xy + x2 + 1.
Tính M + N;
M + N = (x2 – 2xy + y2)+ (y2 + 2xy + x2 + 1)
= x2 – 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 + 1
= (x2+ x2) + (y2 + y2) + (– 2xy+ 2xy) + 1
= 2x2 + 2y2 + 0 + 1
= 2x2 + 2y2 +1
tích của đa thức : x2+2xy+y2 với đa thức x2-2xy+y2
\(\left(x^2+2xy+y^2\right)\left(x^2-2xy+y^2\right)=\left(x-y\right)^2\cdot\left(x+y\right)^2=\left(x^2-y^2\right)^2=x^4-2x^2y^2+y^4\)
Ta có: (x2+2xy+y2)(x2-2xy+y2)
= (x+y)2(x-y)2=[(x+y)(x-y)]2
= (x2-y2)2=x4-2x2y2+y4
Bài 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a) x2 + 2xy + y2 - 4
b) x2 - y2 + x + y
c) y2 + x2 + 2xy - 16
a) \(x^2+2xy+y^2-4=\left(x+y\right)^2-2^2\)
\(=\left(x+y-2\right)\left(x+y+2\right)\)
b) \(x^2-y^2+x+y=\left(x-y\right)\left(x+y\right)+1\left(x+y\right)\)
\(=\left(x+y\right)\left(x-y+1\right)\)
c) \(y^2+x^2+2xy-16=x^2+2xy+y^2-16\)
\(=\left(x+y\right)^2-4^2=\left(x+y+4\right)\left(x+y-4\right)\)
Cho hai đa thức:
M = 0,5x4 – 4x3 + 2x – 2,5 và N = 2x3 + x2 + 1,5
Hãy tính hiệu M - N (trình bày theo 2 cách)
Cách 1:
M - N = (0,5x4 – 4x3 + 2x – 2,5) - ( 2x3 + x2 + 1,5)
= 0,5x4 – 4x3 + 2x – 2,5 - 2x3 - x2 - 1,5
= 0,5x4 + (– 4x3 - 2x3 ) - x2 + 2x + (-2,5 - 1,5)
= 0,5x4 + (– 6x3 ) - x2 + 2x + (-4)
= 0,5x4 – 6x3 - x2 + 2x – 4
Cách 2:
phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a x2 - y2 -3x + 3y
b 2x + 2y -x2 + y2
c x2 -16 + y2 + 2xy
cứuuu
a) \(x^2-y^2-3x+3y\)
\(=\left(x-y\right)\left(x+y\right)-3\left(x-y\right)\)
\(=\left(x-y\right)\left(x+y-3\right)\)
b) \(2x+2y-x^2+y^2\)
\(=2\left(x+y\right)-\left(x^2-y^2\right)\)
\(=2\left(x+y\right)-\left(x-y\right)\left(x+y\right)\)
\(=\left(x+y\right)\left(2-x+y\right)\)
c) \(x^2-16+y^2+2xy\)
\(=x^2+y^2+2xy-16\)
\(=\left(x+y\right)^2-16\)
\(=\left(x+y+4\right)\left(x+y-4\right)\)
a) \(x^2-y^2-3x+3y\)
\(=\left(ax+y\right)\left(ax-y\right)-3.\left(x-y\right)\)
b) \(2x+2y-x^2+y^2\)
\(=2\left(x+y\right)-\left(x+y\right)\left(x-y\right)\)
c) \(x^2-16+y^2+2xy\)
\(=\left(x+y\right)\left(x-y\right)+2xy-16\)
Khi phân tích đa thức x2 + 4x – 2xy – 4y + y2 thành nhân tử, bạn Việt làm như sau:
x2 + 4x – 2xy – 4y + y2 = (x2 - 2xy + y2) + (4x – 4y)
= (x - y)2 + 4(x – y)
= (x – y)(x – y + 4).
Em hãy chỉ rõ trong cách làm trên, bạn Việt đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử.
x2 + 4x – 2xy – 4y + y2 = (x2-2xy+ y2) + (4x – 4y) → bạn Việt dùng phương pháp nhóm hạng tử
= (x - y)2 + 4(x – y) → bạn Việt dùng phương pháp dùng hằng đẳng thức và đặt nhân tử chung
= (x – y)(x – y + 4) → bạn Việt dùng phương pháp đặt nhân tử chung
phân tích đa thức thành nhân tử
[ (x2 + y2)(z2 + t2) + 4xyzt ]2 - [ 2xy(z2 + t2) + 2zt(x2 + y2) ]
bài 1 phân tích các đa thức thành nhân tử
a) x2 - z2 + y2 - 2xy b) a3 - ay - a2x + xy
c) x2 - 2xy + y2 - xz + yz d) x2 - 2xy + tx - 2ty
bài 2 giải các phương trình sau
( x - 2 )2 - ( x - 3 ) ( x+ 3 ) = 6
bài 3 chứng minh rằng
a) x2 + 2x + 2 > 0 với xϵZ
b) -x2 + 4x - 5 < 0 với x ϵ Z
\(1,\\ a,=\left(x-y\right)^2-z^2=\left(x-y-z\right)\left(x-y+z\right)\\ b,=a^2\left(a-x\right)-y\left(a-x\right)=\left(a^2-y\right)\left(a-x\right)\\ c,=\left(x-y\right)^2-z\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x-y-z\right)\\ d,=x\left(x-2y\right)+t\left(x-2y\right)=\left(x+t\right)\left(x-2y\right)\\ 2,\\ \Rightarrow x^2-4x+4-x^2+9=6\\ \Rightarrow-4x=-7\Rightarrow x=\dfrac{7}{4}\\ 3,\\ a,x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\\ b,-x^2+4x-5=-\left(x-2\right)^2-1\le-1< 0\)
Đa thức x2 + 2xy + y2 - 4 được viết thành của 2 đa thức nào
x^2+2xy+y^2-4
=(x+y)^2-2^2
=(x+y-2)(x+y+2)