Những câu hỏi liên quan
HK
Xem chi tiết
TL
26 tháng 11 2014 lúc 16:56

A B C D F E

vì tam giác ABE đều nên góc ABE = AEB = 600

suy ra goc EBC = 90 - 30 = 600

vì tam giác BFC đều nên goc FBC = FCB = 60o

Ta có tam giác EBF cân tại B (vì BE =BF ) và goc EBF = EBC + CBF = 60+30 = 90o

suy ra goc BEF = \(\frac{180-90}{2}\)=45o

ta có goc AEF = AEB + BEF = 60 + 45 = 105o

ta có tam giac AED cân tại A(vì AD = AE) và goc EAD = 30o nên goc AED = \(\frac{180-30}{2}\)= 75o

Ta có goc AED + goc AEF = 75 + 105 = 180o

suy ra D, E, F thẳng hàng

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
DL
18 tháng 1 2022 lúc 9:17

A B C D

Áp dụng đ/l pytago vào Δ vuông ABC tại B ta có :

\(AC^2=AB^2+BC^2\)

mà AB=BC nên ta có :

\(\Leftrightarrow\left(5\sqrt{2}\right)^2=AB^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow50=2AB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=50:2=25\)

\(\Leftrightarrow AB=\sqrt{25}=5\)( đơn vị diện tích theo đề bạn )

\(S_{hìnhvuông}=a^2=5^2=25\)

còn 1 cách nữa nhưng cách này dễ hiểu hơn á .

Bình luận (0)
DL
18 tháng 1 2022 lúc 8:30

dựa theo cái tính chất hình vuôg mà lm 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
29 tháng 6 2018 lúc 5:40

Gọi BE = x (m).

Diện tích hình vuông ABCD là: SABCD = AB2 = 102 = 100 (m2)

Diện tích hình thang vuông BCDE là:

SBCDE = ( B E + D C ) B C 2  = ( x + 10 ) .10 2 = 5 (x+10)

Vì diện tích hình thang vuông BCDE bằng 4 5 diện tích hình vuông ABCD nên ta có:

SBCDE =  SABCD = 5(x + 10) = 4 5 .100 óx + 10 = 16 ó x = 6 (m)

Vậy điểm E ở trên cạnh AB sao cho BE = 6 m.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
29 tháng 9 2018 lúc 5:51

Gọi BE = x (m).

Diện tích hình vuông ABCD là: SABCD = AB2 = 202 = 400 (m2)

Diện tích hình thang vuông BCDE là:

SBCDE = ( B E + D C ) B C 2  = ( x + 20 ) .20 2 = 10(x + 20)

Vì diện tích hình thang vuông BCDE bằng 3 4 diện tích hình vuông ABCD nên ta có:

SBCDE = 3 4  SABCD = 10(x + 20) =  3 4 .400 óx + 20 = 30 ó x = 10 (m)

Vậy điểm E ở trên cạnh AB sao cho BE = 10 m hay E là trung điểm đoạn AB.

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
PY
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
28 tháng 10 2018 lúc 13:45

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Gọi F là phép đối xứng qua đường trung trực d của cạnh AB, G là phép đối xứng qua đường trung trực d' của cạnh IE. Khi đó F biến AI thành BI, G biến BI thành BE. Từ đó suy ra phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép biến hình F và G sẽ biến AI thành BE.

Hơn nữa gọi J là giao của d và d', thì dễ thấy JA = JB, JI = JE và 2(JI, JB) = (JI, JE) = 45 ο

(vì JE / /IB). Do đó theo kết quả của bài 1.21, phép dời hình nói trên chính là phép quay tâm J góc  45 ο

Lưu ý. Có thể tìm được nhiều phép dời hình biến AI thành BE.

b) F biến các điểm A, B, C, D thành B, A, D, C; G biến các điểm B, A, D, C thành B, A', D', C'. Do đó ảnh của hình vuông ABCD qua phép dời hình nói trên là hình vuông BA'D'C' đối xứng với hình vuông BADC qua d'

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
12 tháng 1 2019 lúc 2:35

a)  36 c m 2

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
NH
24 tháng 5 2017 lúc 11:26

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Bình luận (0)