Cho hai tập hợp C= 13;17;D =15;0; 4. Viết tập hợp E các phân số có mẫu thuộc tập hợp D , tử thuộc tập hợp C.
Cho tập hợp: D = {1; 7; 9; 16}. Viết tất cả các tập hợp con của D. Tập D có bao nhiêu tập hợp con?
Giúp mk nha?! Mk đang cần gấp lắm!
Tham khảo: https://hoidap247.com/cau-hoi/653617
Tập hợp con là: \(\left\{1;7\right\}\); \(\left\{7;9\right\}\); \(\left\{9;16\right\}\); \(\left\{1;9\right\}\); \(\left\{7;16\right\}\);
\(\left\{1;7;9\right\}\); \(\left\{7;9;16\right\}\); \(\left\{1;9;16\right\}\); \(\left\{16;7;1\right\}\)
Tất cả có: 9 tập hợp con.
( Đây là của cá nhân mình, nếu có gì sai sót mong bạn thông cảm )
Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp sau rồi tính số phần tử của tập hợp: A = {1; 2; 3; 4; ....; 35}
Tập hợp BC(2, 3) là:
\(2=2;3=3\)
\(BCNN\left(2;3\right)=2.3=6\)
\(BC\left(2;3\right)=\left\{0;6;12;18;24;30;...\right\}\)
cho hai tập hợp A= (a, b, c, d, ) B= ( a, b )
a, dùng kí hiệu ( để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp A và B
b, dùng hình vẽ minh họa hai tập hợp A và B
Cho hai tập hợp: A = { a, b, c, d } , B = { a, b }.
a, Dùng kí hiệu Con để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp A và B.
b, Dùng hình vẽ minh họa hai tập hợp A và B.
cho M = {a;b;c}
a) viết các tập hợp con của M mà mổi tập hợp có hai phần tử
b)dùng kí hiệu < để thể hiện quan hệ giửa các tập hợp con đó với tập hợp M
a, A = { a; b }
B = { a; c }
C = { b; c }
b, A < M
B < M
C < M
a) A = a;b
B = a;c
C = b;c
b) A < M
B < M
C < M
Theo mk nghĩ là z
Tk mk nha!!!
Viết các tập hợp đã biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử
a, Tập hợp A các STN x; 17 - x = 3
b, Tập hợp các STN 15 - y = 16
c, Tập hợp C các STN Z mà 13 - Z = 1
các cậu cố gắng giải nhanh giùm tớ vs nhé. Cảm ơn ạ ^^
\(a)17-x=3\Rightarrow x=14\)
Vậy tập hợp A có 14 phần tử
Làm theo tương tự
\(b)\)Có -1 phần tử
\(c)z\Rightarrow12\). Nên tập hợp C có 12 phần tử
Huỳnh Quang Sang cậu có chắc k ạ?
Hai lực có giá đồng quy có độ lớn 7 N và 13 N. Độ lớn hợp lực của hai lực này không thể có giá trị nào sau đây?
A. 7 N
B. 13 N
C. 20 N
D. 22 N
Chọn D.
Hợp lực của hai lực đồng quy luôn có độ lớn thỏa mãn:
F 1 - F 2 ≤ F ≤ F 1 + F 2
=> 6 N ≤ F ≤ 20 N.
Suy ra F không thể là 22 N
Hai lực có giá đồng quy có độ lớn 7 N và 13 N. Độ lớn hợp lực của hai lực này không thể có giá trị nào sau đây?
A. 7 N.
B. 13 N.
C. 20 N.
D. 22 N.
Chọn D.
Hợp lực của hai lực đồng quy luôn có độ lớn thỏa mãn:
Suy ra F không thể là 22 N