Những câu hỏi liên quan
WY
Xem chi tiết
WY
21 tháng 6 2020 lúc 20:42

có ai rảnh giúp mình với ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
Xem chi tiết
KN
13 tháng 9 2020 lúc 8:26

Định lí PYTAGO cho tam giác ABC vuông tại A: \(BC^2=AB^2+AC^2=2AB^2\Rightarrow BC=AB\sqrt{2}\)

Xét tam giác ABC vuông tại A: \(sinB=\frac{AC}{BC}=\frac{AB}{AB\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{2}}{2}\)\(cosB=\frac{AB}{BC}=\frac{AB}{AB\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(tanB=\frac{AC}{AB}=\frac{AB}{AB}=1\)\(cotB=\frac{AB}{AC}=\frac{AB}{AB}=1\)

Vì tam giác ABC vuông cân tại A-->B=450

Vậy \(sin45^0=cos45^0\frac{\sqrt{2}}{2},tan45^0=cot45^0=1\)

,

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
Xem chi tiết
KH
Xem chi tiết
NT
16 tháng 1 2022 lúc 11:01

Chọn B

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
NT
16 tháng 3 2022 lúc 21:03

a: Xét ΔABM vuông tại M  và ΔACM vuông tại M có

AB=AC

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

MK//AB

Do đó: K là trung điểm của AC

Ta có: ΔAMC vuông tại M

mà MK là đường trung tuyến

nên KA=KM

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
NT
31 tháng 7 2023 lúc 16:19

\(AB^2=AH^2+BH^2\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2\left(1\right)\left(Pitago\right)\)

\(AC^2=AH^2+CH^2\Rightarrow AH^2=AC^2-CH^2\left(2\right)\left(Pitago\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow AC^2-CH^2=AB^2-BH^2\)

\(\Rightarrow AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\)

\(\Rightarrow dpcm\)

Bình luận (0)
LP
31 tháng 7 2023 lúc 16:22

 Ta có \(AB^2-AC^2=\left(BH^2+AH^2\right)-\left(CH^2+AH^2\right)\) \(=BH^2-CH^2\) \(\Rightarrow AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\), đpcm.

 (Bài này kết quả vẫn đúng nếu không có điều kiện tam giác ABC vuông tại A.)

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
LV
Xem chi tiết
DH
17 tháng 1 2017 lúc 5:42

Mình không vẽ hình nhé

a)Ta có: BC=\(4\sqrt{2}\)

Vậy BC=\(4\sqrt{2}\)

b)Xét hai tam giác vuông ADB và ADC có:

                           AB=AC( giả thiết)

                          \(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\)(giả thiết)

Do đó ADB=ADC( cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra DB=DC( hai cạnh tương ứng)

Mà \(D\in BC\)( giả thiết)

\(\Rightarrow\)D là trung điểm của BC

Vậy D là trung điểm của BC

c)Ta có ADB=ADC( cạnh huyền - góc nhọn)( chứng minh trên)

Suy ra \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(hai góc tương ứng)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=\frac{90^0}{2}=45^0\)

Xét tam giác AED có:

\(\widehat{CAD}=45^0\)( chứng minh trên)

\(\widehat{AED}=90^0\left(DE⊥AC\right)\)

Do đó tam giác AED vuông cân tại E

Vậy tam giác AED vuông cân tại E

d) Vì D là trung điểm của BC

Suy ra BD=DC=\(\frac{4\sqrt{2}}{2}=2\sqrt{2}\)(cm)

Áp dung định lí Pi-ta-go vào tam giác ADC vuông tại D có

\(AD^2+DC^2=AC^2\)

hay \(AD^2=4^2-\left(2\sqrt{2}\right)^2\)

hay \(AD^2=16-8=8\)

\(\Rightarrow AD=\sqrt{8}\)(cm)

Vậy \(AD=\sqrt{8}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
OO
17 tháng 3 2016 lúc 7:35

mk có thấy câu d) đâu???????

Bình luận (0)
NH
17 tháng 3 2016 lúc 9:07

kho the tuong hinh hoc 7 chu ban

Bình luận (0)
NA
17 tháng 3 2016 lúc 9:14

Mình nhầm, đã sửa rồi. Các bạn giải giúp mình nha. Cảm ơn nhiều lắm.

Bình luận (0)