dựa P=A/t
a)cm;A=P.t
b)cm;A=F.s
b1)cm;A=P.h
b2)cm;A=F.l
c)cm;A=F.△l
Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta". "Vì vậy mà chúng ta có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta". a. Phép tu từ nào được sử dụng khi xây dựng nhân vật ốc sên?. Từ ngữ nào thể hiện điều đó? b. Việc sử dụng phép tu từ ấy có tác dụng gì
Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta". "Vì vậy mà chúng ta có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta".
a. Phép tu từ nào được sử dụng khi xây dựng nhân vật ốc sên?.
- Phép tu từ cơ bản đc người viết sử dụng trong văn bản trên là nhân hóa.
Từ ngữ nào thể hiện điều đó?
Ốc sên mẹ an ủi
Ốc sên con bật khóc
b. Việc sử dụng phép tu từ ấy có tác dụng gì
Làm cho câu truyện trở nên sinh động và hấp dẫn
Dựa vào định lí Py-ta-go
Chứng minh:[a+b].[a-b] = a*2-b*2
có sai đề không bạn?
phải là \(\left(a+b\right)\left(a-b\right)=a^2-b^2\)chứ bạn?
\(\left(a+b\right)\left(a-b\right)\)
\(=a^2-ab+ab-b^2\)
\(=a^2-b^2\)
Em hiểu thế nào về câu nói dưới đây của ốc sên mẹ: " Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta phải dựa vào chính bản thân chúng ta"
Cho đa thức \(N=ax^2+bx+c\) và \(13a+b+2c=0\)
CM \(N\left(-2\right).N\left(3\right)\le0\)
Gợi ý: Dựa vào 13a + b + 2c = 0 để tính c theo a và b, rồi thế vào N(-2) và N(3), nhân lại ta được DPCM
https://olm.vn/hoi-dap/detail/82556580191.html
bn vào đây xem nek !!!@@@
\(N\left(-2\right)=a.\left(-2\right)^2+b.\left(-2\right)+c\)
\(=4a-2b+c\)
\(N\left(3\right)=a.3^2+b.3+c\)
\(=9a+3b+c\)
\(N\left(-2\right)+N\left(3\right)=\left(4a-2b+c\right)+\left(9a+3b+c\right)\)
\(=4a-2b+c+9a+3b+c\)
\(=13a+b+2c\)
Theo bài : \(13a+b+2c=0\)
\(\rightarrow N\left(-2\right)+N\left(3\right)=0\)
\(\rightarrow N\left(-2\right)=-N\left(3\right)\)
\(\Rightarrow N\left(-2\right).N\left(3\right)=-N\left(3\right).N\left(3\right)\)
\(=-[N\left(3\right)]^2\)
Ta có : \([N\left(3\right)]^2\ge0\)
\(\rightarrow-[N\left(3\right)]^2\le0\)
\(\rightarrow N\left(-2\right).N\left(3\right)\le0\left(đpcm\right)\)
Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thăng có độ dài cho sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác. Trong những trường hợp còn lại, hãy thử dựng tam giác có độ dài ba cạnh như thế :
a) 2 cm, 3 cm, 6 cm
b) 2 cm, 4 cm, 6 cm
c) 3 cm, 4 cm, 6 cm
a) Ta có 3 – 2 < 6 < 3 + 2 bất đẳng thức này sai nên ba độ dài 2cm, 3cm, 6cm không là ba cạnh của tam giác.
b) Vì 6 = 2 + 4 nên ba độ dài là 2cm, 4cm, 6cm không là 3 cạnh của một tam giác
c) 4 – 3 < 6 < 4 + 3 bất đẳng thức đúng nên ba độ dài 3cm, 4cm, 6cm là 3 cạnh của một tam giác.
a) Nhận xét: 2cm + 3cm = 5cm < 6cm nên bộ ba đoạn thẳng dài 2cm, 3cm, 6cm không phải là bộ ba cạnh của một tam giác.
b) Nhận xét: 2cm + 4cm = 6cm = 6cm nên bộ ba đoạn thẳng dài 2cm, 4cm, 6cm không phải là bộ ba cạnh của một tam giác.
c) Nhận xét: 3cm + 4cm = 7cm > 6cm nên bộ ba đoạn thẳng dài 3cm, 4cm, 6cm là bộ ba cạnh của một tam giác.
Trong truyện, ốc sên mẹ đã an ủi con mình : "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta", câu nói đó gợi cho em suy nghĩ gì việc mỗi người chúng ta phải biết vượt qua hoàn cảnh khó khăn và tin vào chính bản thân mình? Hãy trả lời bằng đoạn văn khoảng từ 100-120 chữ. (Lưu ý: HSKT chỉ trình bày, không viết thành đoạn văn)
chọn cặp quan hệ từ phù hợp đẻ thêm vào câu ghép dưới đây:
"chúng ta kông dựa vào trời cũng chẳng vào đất,chúng ta phải dựa vào chính mình,con à!"
Cặp quan hệ từ đó là :
Chúng ta không nên ....con à !
chúng ta ko nên dựa vào trời cũng chẳng vào đất mà chúng ta phải dự vào chính mk con à.
K MK NHA. CHUCA BN HOK TỐT!!!
Bài 1:
Cần tìm luận điểm cho đề văn sau
Bác Hồ đã từng khẳng định " Đoàn kết , đoàn kết , đại đoàn kêt "
Dựa vào thực tế của nhân dân ta CM câu nói trên
Bài 2:
Lập dàn bài hoàn thành bài viết cho mở bài - kết bài
dựa vào kiến thức e hãy cm đv có sự cấu tạo và chức tiến hóa từ bậc thấp lên bậc cao
* Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính ở động vật :
- Tiến hóa từ thấp đến => cao, đơn giản => phức tạp
- Thụ tinh ngoài => thụ tinh trong
- Đẻ trứng => đẻ con
- Phôi phát triển qua biến thái => trực tiếp ko nhau thai => trực tiếp có nhau thai
- Không có tập tính bảo vệ trứng => làm tổ ấp trứng => đào hang, lót ổ
- Con non tự đi kiếm mồi => con được chăm sóc, nuôi bằng sữa mẹ