Cho hai điểm A(6;0) , B(0;8).
a. Viết phương trình đường tròn (C) đường kính AB.
b. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm O cắt đường tròn (C) tại hai điểm MN sao cho MN=8
Giúp mình với ạ!!!!
cho ba điểm A,B,C phân biệt có tất cả bao nhiêu vectơ (khác vecto không có điểm đầu,điểm cuối là hai điểm cuối là hai điểm trong ba điểm A,B,C ?
A:3
B:8
C:10
D:6
Cho hai đường thẳng song song a và b. Trên đường thẳng a cho 6 điểm phân biệt, trên đường thẳng b cho 8 điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu tam giác có các đỉnh là các điểm đã cho trên hai đường a và b.
A. 364
B. 420
C. 288
D. 210
Các tam giác trên có hai loại:
+ Loại 1: Gồm các tam giác có 2 đỉnh điểm nằm trên a, 1 đỉnh nằm trên b. Số tam giác thuộc loại này là
+ Loại 2: Gồm các tam giác có 1 đỉnh điểm nằm trên a, 2 đỉnh nằm trên b. Số tam giác thuộc loại này là
Vậy theo quy tắc cộng, số tam giác cân tìm là: 120 + 168 = 288.
Chọn C.
Cho hai điện tích q 1 = - 6 . 10 - 6 C v à q 2 = - 8 . 10 - 6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 12 cm. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại:
a) Điểm C cách A 4 cm, cách B 8 cm.
b) Điểm D cách A 15 cm, cách B 3 cm.
a) Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = k . | q 1 | A C 2 = 9 . 10 9 . | − 6.10 − 6 | ( 4.10 − 2 ) 2 = 3 , 375 . 10 7 (V/m);
E 2 = k . | q 2 | B C 2 = 9 . 10 9 . | − 8.10 − 6 | ( 8.10 − 2 ) 2 = 1 , 125 . 10 7 (V/m).
Cường độ điện trường tổng hợp tại C do q 1 v à q 2 gây ra là: E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: E = E 1 - E 2 = 2 , 25 . 10 7 V/m.
b) Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại D các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = k . | q 1 | A D 2 = 9 . 10 9 . | − 6.10 − 6 | ( 15.10 − 2 ) 2 = 0 , 24 . 10 7 (V/m);
E 2 = k . | q 2 | B D 2 = 9 . 10 9 . | − 8.10 − 6 | ( 3.10 − 2 ) 2 = 8 . 10 7 (V/m).
Cường độ điện trường tổng hợp tại D do q 1 v à q 2 gây ra là: E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: E = E 2 + E 1 = 8 , 24 . 10 7 V/m.
Cho hai điện tích q 1 = 6 . 10 - 6 C v à q 2 = 8 . 10 - 6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại:
a) Trung điểm H của AB.
b) Điểm C cách 4 cm, cách B 12 cm.
a) Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại trung điểm H các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = k . | q 1 | A H 2 = 9 . 10 9 . | 6.10 − 6 | ( 4.10 − 2 ) 2 = 3 , 375 . 10 7 (V/m);
E 2 = k . | q 1 | B H 2 = 9 . 10 9 . | 8.10 − 6 | ( 4.10 − 2 ) 2 = 4 , 5 . 10 7 (V/m).
Cường độ điện trường tổng hợp tại H do q 1 v à q 2 gây ra là: E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: E = E 2 - E 1 = 1 , 125 . 10 7 V/m.
b) Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ
Có độ lớn: E 1 = k . | q 1 | A C 2 = 9 . 10 9 . | 6.10 − 6 | ( 4.10 − 2 ) 2 = 3 , 375 . 10 7 (V/m);
E 2 = k | q 2 | B C 2 = 9 . 10 9 . | 8.10 − 6 | ( 12.10 − 2 ) 2 = 0 , 5 . 10 7 (V/m).
Cường độ điện trường tổng hợp tại C do q 1 v à q 2 gây ra là: E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: E = E 1 + E 2 = 3 , 425 . 10 7 V/m.
Câu 19 : Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2 cm , OB = 6 cm .
a, Trong ba điểm O,A,B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
b, Tính độ dài đoạn thẳng AB .
c, Trên tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 4 cm . Chỉ ra A là trung điểm của đoạn OC .
d, Chỉ ra C là trung điểm của đoạn AB .
cho hai điện tích q1=4.10^-6 q2=-4.10^-6 đặt tại hai điểm A,B trong không khí với AB=10cm .tính lực tổng hợp tác dụng lên điện tích qo= 2.10^-6c a) qo đặt tại 0 là trung điểm của AB b) qo đặt tại m và MA=12cm MB=2cm c) qo đặt tại h và HA=6cm HB=8cm
Đây nữa : Cho hai tia Oa và Ob đối nhau . Trên Oa lấy điểm A sao cho Oa = 6 cm , trên tia Ob lấy điểm B và C sao cho OB=8cm, OC=4cm.
Trong ba điểm A, B ,O , điểm nào nằm giưa hai điểm còn lại ? vì sao?
trên tia đối của tia OA và OB ta có:BO < BA
nên O nàm giửa A và B
vì: OB +OA =BA
=> 8 + 6=14
o nàm giửa A và B tick cho mình nha
Cho hai đường thẳng song song a và b. Trên đường thẳng a lấy 6 điểm phân biệt; trên đường thẳng b lấy 5 điểm phân biệt. Chọn ngẫu nhiên 3 điểm trong các điểm đã cho trên hai đường thẳng a và b. Tính xác xuất để 3 điểm được chọn tạo thành một tam giác.
A. 5 11
B. 60 169
C. 2 11
D. 9 11
Đáp án D
Dễ có số cách chọn 3 điểm từ 11 điểm đã cho là : C 11 3 = 165
Để 3 điểm được chọn tạo thành một tam giác thì phải thỏa mãn 3 điểm đó không thẳng hàng. Do đó có hai trường hợp xảy ra :
- Thứ nhất có hai điểm trên đường thẳng a và một điểm trên đường thẳng b
- Thứ hai có một điểm trên đường thẳng a và hai điểm trên đường thẳng b
Từ đây suy ra số cách chọn 3 điểm để tạo thành một tam giác là : C 6 2 C 5 1 + C 6 1 C 5 2 = 135
Vậy xác suất cần tìm là 135 165 = 9 11 . => Chọn đáp án D.
Cho hai đường thẳng song song a và b. Trên đường thẳng a lấy 6 điểm phân biệt; trên đường thẳng b lấy 5 điểm phân biệt. Chọn ngẫu nhiên 3 điểm trong các điểm đã cho trên hai đường thẳng a và b. Tính xác xuất để 3 điểm được chọn tạo thành một tam giác.
A. 5 11
B. 60 169
C. 2 11
D. 9 11
Đáp án D
Dễ có số cách chọn 3 điểm từ 11 điểm đã cho là : C 11 3 = 165
Để 3 điểm được chọn tạo thành một tam giác thì phải thỏa mãn 3 điểm đó không thẳng hàng. Do đó có hai trường hợp xảy ra :
- Thứ nhất có hai điểm trên đường thẳng a và một điểm trên đường thẳng b
- Thứ hai có một điểm trên đường thẳng a và hai điểm trên đường thẳng b
Từ đây suy ra số cách chọn 3 điểm để tạo thành một tam giác là : C 6 2 C 5 1 + C 6 1 C 5 2 = 135